Phát triển nguồn nhân lực gắn với chính sách thu hút nguồn nhân lực đến làm việc tại địa phương

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội các huyện miền núi phía tây tỉnh thanh hóa giai đoạn 2011 2020 tóm tắt (Trang 31 - 34)

- Nông thôn Người 417.218 423.793 429

3.3.Phát triển nguồn nhân lực gắn với chính sách thu hút nguồn nhân lực đến làm việc tại địa phương

4- Trung tâm dạy nghề 7 18 22 2 44 5 Trung tâm GDTX-DN 19 7 7 8 6

3.3.Phát triển nguồn nhân lực gắn với chính sách thu hút nguồn nhân lực đến làm việc tại địa phương

làm vic ti địa phương

- Thực hiện mạnh chế độ cử tuyển có cam kết để thu hút học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông, lao động trẻ tốt nghiệp trung học là con em của đồng bào các dân tộc trên địa bàn được cử đi đào tạo Đại học, Cao đẳng trở về công tác tại địa phương để tăng cường và ổn định lâu dài nguồn lao động kỹ, cán bộ

quản lý cho Miền núi.

- Xây dựng chính sách, chế độ để sử dụng, điều động cán bộ ( kể cả điều động theo nghĩa vụ ) để tăng cường cho cơ sở ở các huyện miền núi.

KẾT LUẬN

Toàn bộ nội dung đề tài "Phân tích và đề xut mt sgii pháp phát trin ngun nhân lc phc vcho chiến lược phát trin kinh tế - xã hi các huyn min núi phía Tây tnh Thanh Hóa giai đon 2011 - 2020” đã được thực hiện bằng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh …và minh họa qua các số liệu thực tế. Cơ sở lý luận gắn với thực tiễn công tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của các huyện miền núi Thanh Hóa.

Qua nghiên cứu những vấn đề trong luận văn, tác giả xin rút ra những nhận xét như sau:

1- Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực: bao gồm các khái niệm về nguồn nhân lực và hạn chế phạm vi nghiên cứu của đề tài về phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo nghề. Luận văn nêu những quan điểm, những yêu cầu bức xúc của việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho phát triển kinh tế - xã hội của Thanh Hóa nói chung và của các huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa nói riêng. Các vấn đề nghiên cứu

KẾT LUẬN

2- Luận văn giới thiệu tổng quát thực trạng, xu hướng phát triển, mục tiêu giải pháp về đào tạo nghề cho phát triển nguồn nhân lực các huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa góp phần cho phát triển kinh tế - xã hội.

3- Luận văn đã đề xuất một số quan điểm về đào tạo nghề, về đổi mới công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lượng đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực ở Thanh Hóa nói chúng và của các huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa nói riêng. 4- Luận văn đã đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng nguồn

nhân lực các huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa thông qua đào tạo nghề

cho người lao động. Trong đó có nhấn mạnh tới các giải pháp về cơ chế, chính sách đối với người học nghề, người dạy nghề và với các cơ sở dạy nghề của khu vực miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa.

KẾT LUẬN

Hoàn thành được luận văn này là kết quả của quá trình học tập được sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo Viện Đại Học Mở Hà Nội, thầy giáo hướng dẫn kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn làm công tác và sự nỗ lực của bản thân trong thời gian học tập và nghiên cứu đề tài.

Luận văn cũng không tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong các thầy, cô trong Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ kinh tế đóng góp thêm ý kiến để việc nghiên cứu được hoàn thiện và bổ ích hơn.

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội các huyện miền núi phía tây tỉnh thanh hóa giai đoạn 2011 2020 tóm tắt (Trang 31 - 34)