có đặc điểm tiêu biểu nào ?
III- Dạy bài mới
1. Đồng bằng lớn nhất của nước ta + HĐ1: Làm việc cả lớp
* Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước ? Do phù sa của sông nào bồi đắp
* Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu ?
* Chỉ vị trí của đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau?
2. Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng ...
+ HĐ2: Làm việc cá nhân
B1: Cho học sinh dựa vào hình và SGK để trả lời câu hỏi
* Kể tên một số sông lớn kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ?
* Nêu đặc điểm sông Mê Công ? Vì sao ở nước ta lại gọi là Cửu Long? B2: Gọi học sinh lên trình bày và chỉ vị trí
Giáo viên nhận xét và bổ xung
- Hát
- Vài học sinh trả lời
- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam của đất nước. Do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp
- Đồng bằng Nam Bộ có diện tích lớn hơn 3 lần đồng bằng Bắc Bộ. Có nhiều vùng trũng dễ ngập nước. Đất đai phù sa màu mỡ, còn nhiều đất phèn đất mặn
- Vài học sinh lên chỉ
- Kênh Vĩnh Tế, kênh Phụng Hiệp...
- Sông Mê Công bắt nguồn từ Trung Quốc và đổ ra biển đông. Đoạn chảy trên đất Việt chia thành hai nhánh và đổ ra
IV- Hoạt động nối tiếp :
Địa lý
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ A. Mục tiêu
Học xong bài này học sinh biết
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
- Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ - Dựa vào tranh ảnh tìm ra kiến thức
B. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam
- Tranh ảnh về nhà ở về làng quê, trang phục lễ hội...
C. Các hoạt động dạy học
I- Tổ chức
II- Kiểm tra : Nêu một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ ?
III- Dạy bài mới
1. Nhà ở của người dân + HĐ1: Làm việc cả lớp
* Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc dân tộc nào?
* Người dân thường làm nhà ở đâu ? Tại sao ?
* Phương tiện đi lại phổ biến là gì ? + HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: Các nhóm quan sát hình 1 và cho biết nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu
B2: Các nhóm trình bày
Giáo viên nhận xét và bổ xung 2. Trang phục và lễ hội
+ HĐ3: Làm việc theo nhóm
B1: Cho các nhóm dựa vào tranh ảnh thảo luận
* Trang phục thường ngày của người dân trước đây có gì đặc biệt?
* Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
* Trong lễ hội thường có những hoạt
- Hát
- Vài em trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Chủ yếu là người Kinh, Khơ Me, Chăm, Hoa.
- Người dân thường lập ấp làm nhà ở ven sông, ngòi, kênh rạch
- Phương tiện đi lại phổ biến là xuồng, ghe
- Học sinh nêu
- Nhận xét và bổ xung
- Trước đây phổ biến là mặc quần áo bà ba và chiếc khăn rằn
- Lễ hội tổ chức để cầu được mùa và những điều may mắn
IV- Hoạt động nối tiếp :
- Đồng bằng Nam Bộ có những dân tộc nào sinh sống ? Nhà ở có đặc điểm gì ?
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước
- Nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
- Dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo
- Khai thác kiến thức từ tranh ảnh bản đồ
B. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
- Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá, tôm.
C. Các hoạt động dạy học
I- Tổ chức
II- Kiểm tra : Nhà ở, trang phục và lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ ntn ?
III- Dạy bài mới
- Cho HS quan sát bản đồ nông nghiệp
- Đồng bằng Nam Bộ trồng các cây gì ? Cây nào trồng nhiều nhất ?
1. Vựa lúa, vựa cây trái lớn nhất cả nước.
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
- Đồng bằng Nam Bộ có những ĐK nào để thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất nước.
- Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu ?
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: HS dựa tranh ảnh trả lời câu hỏi : Kể tên theo thứ tự các công việc
trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở đồng bằng Nam Bộ
B2: Các nhóm trình bày kết quả - Giáo viên kết luận
2. Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước
- Hát
- Vài em trả lời
- Học sinh quan sát bản đồ - Học sinh nêu
- Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động
- Lúa gạo và cây trái đã cung cấp nhiều nơi trong nước và xuất khẩu
- Gặt lúa, tuốt lúa, phơi lúa, xay sát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Vẽ sơ đồ xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người
Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
A. Mục tiêu: học xong bài này học sinh biết
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước
- Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó. - Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ - Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, bản đồ.
B. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ công nghiệp Việt Nam
- Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông
C. Các hoạt động dạy học
I- Tổ chức
II- Kiểm tra : Nêu ví dụ cho thấy đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất lúa gạo, trái cây, thuỷ sản lớn nhất nước ta.
III- Dạy bài mới:
1. Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta
+ HĐ1: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS dựa vào SGK bản đồ công nghiệp Việt Nam, tranh ảnh thảo luận:
- Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh
- Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có CN phát triển mạnh nhất nước
- Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ
B2: Cho HS báo cáo kết quả - GV nhận xét và bổ sung 2. Chợ nổi trên sông
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS dựa tranh ảnh để chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi
- Hát
- Vài em trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- HS quan sát tranh ảnh và thảo luận
- Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy
- Hằng năm, đồng bằng Nam Bộ tạo ra được hơn một nửa giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước
- Công nghiệp khai thác dầu khí, sản xuất điện, hoá chất, phân bón, cao su,...
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Vì sao nói đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta?
- Nhận xét và đánh giá giờ học
Địa lý
Thành phố Hồ Chí Minh A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh
- Dựa vào bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức
B. Đồ dùng dạy học:
- Các bản đồ: Hành chính và giao thông Việt Nam
- Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh; tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Nêu dẫn chứng cho thấy
- Hát
đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta
III- Dạy bài mới:
1. Thành phố lớn nhất cả nước + HĐ1: Làm việc cả lớp
- Gọi HS lên chỉ vị trí thành phố H.C.M
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm B1: Cho HS thảo luận câu hỏi - Thành phố nằm bên sông nào? - Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? - Thành phố được mang tên Bác từ năm ?
- Thành phố tiếp giáp những tỉnh nào?
- Từ thành phố đi tới các tỉnh bằng các loại đường giao thông nào?
- Dựa vào bảng số liệu, hãy so sánh về diện tích và dân số
B2: Các nhóm báo cáo kết quả - GV nhận xét và bổ sung
2. Chung tâm KT, văn hoá, khoa học lớn
+ HĐ3: Làm việc theo nhóm B1: Cho HS dựa tranh ảnh trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- HS lên chỉ trên bản đồ
- Thành phố năm bên sông Sài Gòn - Thành phố có lịch sử trên 300 năm - Thành phố mang tên Bác từ năm 1976 - HS nêu
- Đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường hàng không - HS nêu
- Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh
- Nêu dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước - Chứng minh thành phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn
- Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi của thành phố
B2: Các nhóm báo cáo kết quả
kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, dệt may,...
- Các ngành công nghiệp rất đa dạng, thương mại phát triển, nhiều chợ và siêu thị lớn,... - Thành phố có nhiều viện nghiên cứu, trường đại học,... - Thảo Cầm Viên, Đầm Sen, Suối Tiên
IV- Hoạt động nối tiếp:
Địa lý
Thành phố Cần Thơ A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam
- Vị trí địa lý của thành phố Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế
- Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố Cần Thơ là 1 trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ
B. Đồ dùng dạy học:
- Các bản đồ: Hành chính, giao thông Việt Nam - Tranh ảnh về thành phố Cần Thơ
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Kể tên các ngành công nghiệp chính và một số nơi vui chơi giải trí của thành phố Hồ Chí Minh III- Dạy bài mới:
1. Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long
+ HĐ1: Làm việc theo cặp B1: Cho HS trả lời câu hỏi:
- Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên lược đồ
- Hát
- Vài em trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Vài HS lên chỉ trên bản đồ - Đường bộ, đường thuỷ,
- Từ thành phố này có thể đi các tỉnh bằng các loại đường giao thông nào? B2: Gọi các nhóm báo cáo
2. Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long + HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: Các nhóm dựa tranh ảnh để thảo luận
- Tìm dẫn chứng thể hiện thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế?
- Trung tâm văn hoá, khoa học? - Trung tâm du lịch?
B2: Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp
- GV nhận xét và phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lý, điều kiện thuận lợi cho thành phố Cần Thơ phát triển kinh tế (SGV-103) đường hàng không - Nhận xét và bổ sung - Sản xuất lương thực, thực phẩm, phân bón, thuốc trừ sâu
- Có các trường đại học, cao đẳng, các trung tâm dạy nghề - Thăm quan du lịch trong các khu vườn, các chợ nổi trên sông và vườn cò Bằng Lăng
- Nhận xét và bổ sung
Địa lý ôn tập địa lý A. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Chỉ hoặc điền đúng vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu và sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam
- So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ
- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này
B. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam - Lược đồ trống Việt Nam
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Sau khi học xong bài thành phố Cần Thơ, em cần ghi nhớ điều gì?
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
- Gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí của:
- Đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ
Sông Hồng, sông Thái Bình, sông
- Hát
- Vài em trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- HS lên chỉ trên bản đồ
Tiền, sông Hậu và sông Đồng Nai - GV nhận xét và sửa cho HS + HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ vào phiếu học tập (Theo câu hỏi số 2-SGK)
B2: Gọi HS báo cáo kết quả trước lớp - GV kẻ sẵn bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng
+ HĐ3: Làm việc cá nhân
B1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 B2: Gọi HS trình bày
- GV nhận xét và bổ sung
- Các nhóm nhận phiếu học tập và thảo luận
- Các nhóm báo cáo kết quả và dán bảng so sánh
- Nhận xét và bổ sung - Sai câu a và c
- Đúng câu b và d
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Gọi HS lên chỉ bản đồ theo yêu cầu bài tập 1 - Nhận xét và đánh giá giờ học
Dải đồng bằng duyên hải miền Trung A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Dựa vào bản đồ và lược đồ, chỉ và đọc tên các ĐB ở duyên hải miền Trung
- Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp và nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển
- Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên - Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra
B. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về thiên nhiên duyên hải miền Trung
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức:
II- Dạy bài mới:
1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển
+ HĐ1: Làm việc cả lớp và nhóm đôi B1: GV chỉ vị trí suốt dọc duyên hải miền Trung trên bản đồ
B2: Cho HS dựa vào tranh ảnh, lược đồ để so sánh về vị trí, độ lớn của các