Quy trình thiết kế hệ thống làm mát tự động

Một phần của tài liệu Điều khiển và giám sát chăn nuôi gia cầm sử dụng năng lượng mặt trời (Trang 60)

c) Bảng tổng hợ p:

4.1 Quy trình thiết kế hệ thống làm mát tự động

4.1.1 Tính tốn chọn quạt hệ thống làm mát

4.1.1.1 Tính tốn hệ thống làm mát cho trang trại có kích thước sau :

Dài *rộng*cao 15 x 7 x 4 m = 420 m3 khơng khí . Theo kinh nghiệm tính tốn và thiết kế hệ thống làm mát của Đại Việt thì số lần tuần hồn ( trao đổi ) gió trong 1h từ 60-90 lần /h tùy theo loại không gian. Từ thơng số trên ta chọn số lần trao đổi gió là 60 lần/h có nghĩa là mỗi 1 phút sẽ có một lần trao đổi hết tồn bộ lượng khơng khí trong trại. Thể tích khơng khí cần trao đổi trong 1 h là V= 420×60 = 25.200 m3/h.

4.1.1.2 Tính tốn chọn quạt và tấm làm mát cooling pad

Để tính được số lượng quạt thì phải xác định được lưu lượng Quạt cơng nghiệp hiện có trên thị trường, hiện nay có rất nhiều dãy cơng suất nhưng chủ yếu sử dụng lưu lượng 5000 m3/h công suất điện 1,8 kW là nhiều nhất. Số quạt cần thiết = 25.200/5000 =5,04 ( Quạt )

Để tính được diện tích tấm làm mát thì trước tiên phải xác định được vận tốc gió đi qua tấm pad .Trong kỹ thuật điều hịa khơng khí và thơng gió thì vận tốc gió qua cửa phân phối gió tốt nhất là từ 2-2,5 m/s tương đương 7200 m3/h- 9000m3/h . Ở đây chọn vận tốc gió là 2,5 m/s. Diện tích tấm làm mát S=25.200 /9000 = 2.8

m2 . Chiều cao trung bình mỗi tấm pad là 1,8 m. Chiều dài tấm pad theo phương ngang L=2.8/1,8=1.5 mét ngang.

4.1.2 Các yêu cầu cần thiết cho hệ thống làm mát

Hiện nay do yêu cầu kích thước gọn nhẹ, độ tin cậy cao nên tự động hoá là xu hướng chung trong chế tạo và vận hành máy. Trong hệ thống tự động hoá nhằm đạt được những yêu cầu sau:

 Giảm bớt hoặc giảm hẳn sự phục vụ của con người trong hệ thống.

 Nâng cao tính kinh tế, tính an toàn, độ tin cậy và tuổi thọ của hệ thống. Việc tự động hoá hệ thống được chia thành các nhóm tuỳ thuộc vào nhiệm vụ và chức năng của từng thiết bị như sau:

 Tự động kiểm tra, báo hiệu khi hệ thống gặp sự cố

 Tự động điều chỉnh, duy trì mức lạnh cần thiết

 Tự động bảo vệ hệ thống

 Tự động bảo vệ các chức năng liên quan.

Dựa trên những yêu cầu trên ta thực hiện 1 hệ thống quạt thơng gió gồm 5 quạt với 4 động cơ không đồng bộ 3 pha giống nhau với yêu cầu duy trì nhiệt độ khi nhu cầu sử dụng có sự thay đổi liên tục hoặc không liên tục. Để hạn chế dòng khởi động, mạch khởi động thiết kế theo kiểu sao-tam giác, các thông số cơ bản của động cơ được trình bày dưới đây:

Thông số Chỉ số Đơn vị

Điện áp 220/380 V

Tần số 50 Hz

Tốc độ 1440 Vịng/phút

Cơng suất động cơ 180 KW Bảng 4.1 Các thông số cơ bản của động cơ

-Trong chuỗi an tồn có: các cầu chì bảo vệ ngắn mạch động cơ, rơ le nhiệt bảo vệ quá tải…

-Các đèn báo gồm: một đèn báo hệ thống đang hoạt động, các đèn báo quạt đang hoạt động, các đèn báo quạt bị sự cố , và một đèn báo sự cố chung.

-Ngồi ra cịn có hệ thống báo hiệu bằng cịi mỗi khi gặp sự cố.

4.1.3 Các phần tử chính trong sơ đồ.

 AT: aptomat chính cấp nguồn cho hệ thống.

 M1:M5: các động cơ quạt 1 đến quạt 5.

 CC1÷CC5: các cầu chì bảo vệ của các động cơ quạt 1÷ quạt 5.

 Kd1÷Kd5: contacto điện lưới quạt 1÷quạt 5.

 KY1÷KY5: các contacto chạy chế độ sao của quạt 1÷ quạt 5.

K∆1÷ K∆5: các contacto chạy chế độ tam giác của quạt 1÷ quạt 5.

 RT1÷RT5:các rơ le nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ quạt 1÷ quạt 5

4.1.4 Nguyên lý hoạt động của các quạt được trình bày như sau:

Ta xét ở 3 mức nhiệt độ như sau: T0---T1----T2---T3:

- Khi nhiệt độ trong xưởng đạt nhiệt độ (T2-T3) , hệ thống yêu cầu 5 quạt cùng chạy , nếu 1 quạt gặp sự cố, hệ thống báo động sau 15s .Nếu 2 quạt trở lên gặp sự cố hệ thống sẽ báo động ngay lập tức.

- Khi nhiệt độ trong xưởng nằm trong khoảng T1-T2 hệ thống yêu cầu phải có 4 quạt cùng chạy mặc định quạt 1, quạt 2, quạt 3, quạt 4. Nếu 1 quạt gặp sự cố thì hệ thống sẽ báo động sau 10s. Nếu như 2 quạt gặp sự cố thì hệ thống báo động bằng đèn ngay lập tức.

- Khi nhiệt độ trong xưởng đạt nhiệt độ T0-T1 hệ thống yêu cầu 2 quạt hoạt động, mặc định quạt 1 và quạt 2, nếu 1 hoặc cả 2 quạt khơng chạy thì báo động bằng đèn ngay lập tức.

- Để tạo tín hiệu ra từ cảm biến nhiệt ta cần phải tính tốn như sau :

4.1.5 Xây dựng cơng thức tính tốn tín hiệu nhiệt độ:

Dải điện áp đầu ra của chiết áp : 0 – 10V

Với dải điện áp này module analog sẽ chuyển đổi sang dải giá trị từ 0 – 32000. Vậy nếu ta đọc được giá trị trên CPU là 24000 thì giá trị analog ở đầu vào là bao nhiêu Volt ?

Hình 4.1 Biểu đồ giá trị

Sự biến đổi từ giá trị tương tự đầu vào sang các con số là sự biến đổi 1-1 , và hồn tồn tuyến tính. Vì vậy mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra là mối quan hệ tuyến tính có dạng đường thẳng đơn giản y = ax + b.

Có thể thấy ngay phương trình trên có dạng y = x/3200. Do đó nếu biết được giá trị số là 24000 ta tính được ngay đầu ra là 7.5 V.

Ta hãy tổng qt hóa cơng thức tính tốn để có thể xây dựng chương trình con: Đầu ra số (x) 0 32000 0 10 24000 ? V

Đầu vào analog ( y ) - V

Các kí hiệu :

- A_In : Giá trị analog đầu vào cần xác định.

- A_Min : Giá trị giới hạn dưới của giá trị đầu vào tương tự. - A_Max : Giá trị giới hạn trên của giá trị đầu vào tương tự. - D_out : Giá trị chuyển đổi bằng số của A_In.

- D_Min : Giá trị chuyển đổi bằng số của A_Min. - D_Max : Giá trị chuyển đổi bằng số của A_Max.

Chương trình con tính tốn y = x/3200 24000 0 32000 0.0 (V) 10.0 (V) 7.5 (V) Chương trình con tính tốn y = ax + b D_Out D_Min D_Max A_Min A_Max A_In Tổng quát hóa

Từ đây ta xác định được cơng thức tính tốn cho giá trị đầu vào. Min A Min D Out D Min D Max D Min A Max A In A ( _ _ ) _ _ _ _ _ _     

Áp dụng vào đề tài ta có cơng thức:

Trong đó:

 Ov: đầu ra ( 0oc đến 100oC )

 Iv: đầu vào ( 6400 đến 32000 ) tương ứng với điện áp của cảm biến mức nước từ 0 – 10V hoặc từ 4mA đến 20mA

 Osh: đầu ra max 100 oC

 Osl: đầu ra min 0 oC

 Ish : đầu vào max 32000  Isl : đầu vào min 6400

4.1.6 Các bảo vệ trong hệ thống

 Bảo vệ cầu chì ngắn mạch cho các động cơ quạt được bảo vệ bằng các cầu chì CC1-CC5.

 Bảo vệ quá tải cho các động cơ quạt được bảo vệ bởi các rơle nhiệt T1-RT5.

 Bảo vệ không là bảo vệ mất điện trong lúc hệ thống đang hoạt động, không cho phép hoạt động trở lại khi chưa thực hiện thứ tự cấp nguồn.

Ngồi ra hệ thống cịn có 1 số bảo vệ sau: bảo vệ hệ thống khi nhiệt độ tăng lên quá cao hoặc giảm xuống quá thấp so với mức cho phép.

4.1.7 Sơ đồ điện hệ thống quạt.

Hình 4.2 Sơ đồ mạch động lực của quạt thơng gió.

4.1.8 Sự dụng bộ hệ thống điều khiển từ xa kết nối với S7-200 để điều khiển hệ thống quạt thơng gió. thống quạt thơng gió.

+ Khi có tín hiệu điều khiển hệ thống cấp nguồn 24VDC làm tín hiệu đầu cào PLC. PLC sẽ điều khiển hệ thống làm theo yêu cầu.

4.1.8.1 Định địa chỉ đầu vào cho PLC.

Địa chỉ Chức năng

I0.1 = 1 khi ấn nút Start(nhấn phím 1)

I0.2 = 1 khi ấn nút Stop(nhấn phím 5) reset hệ thống I0.3 = 1 khi ấn phím 2 cho chạy 2 quạt

I0.4 = 1 khi ấn phím 3 cho chạy 1 quạt

I0.5 = 1 khi ấn phím 4 tắt báo động và khởi động quạt dự phòng. I1.1 = 1 khi quạt 1 gặp sự cố

I1.2 = 1 khi quạt 2 gặp sự cố I1.3 = 1 khi quạt 3 gặp sự cố I1.4 = 1 khi quạt 4 gặp sự cố I1.5 = 1 khi quạt 5 gặp sự cố

I2.1 = 1 khi cầu chì CC1 tác động bảo vệ ngắn mạch M1 I2.2 = 1 khi cầu chì CC2 tác động bảo vệ ngắn mạch M2 I2.3 = 1 khi cầu chì CC3 tác động bảo vệ ngắn mạch M3 I2.4 = 1 khi cầu chì CC4 tác động bảo vệ ngắn mạch M4 I2.5 = 1 khi cầu chì CC5 tác động bảo vệ ngắn mạch M5 I3.0 = 1 khi rơle nhiệt RT5 tác động bảo vệ quá tải M5 I3.1 = 1 khi rơle nhiệt RT4 tác động bảo vệ quá tải M4 I3.2 = 1 khi rơle nhiệt RT3 tác động bảo vệ quá tải M3 I3.3 = 1 khi rơle nhiệt RT2 tác động bảo vệ quá tải M2 I3.4 = 1 khi rơle nhiệt RT1 tác động bảo vệ quá tải M1

4.1.8.2 Định địa chỉ đầu ra cho PLC.

Địa chỉ Chức năng

Q1.0 Contactor Kd1 cấp nguồn cho động cơ quạt 1 Q1.1 Contactor Kd2 cấp nguồn cho động cơ quạt 2 Q1.2 Contactor Kd3 cấp nguồn cho động cơ quạt 3 Q1.3 Contactor Kd4 cấp nguồn cho động cơ quạt 4 Q1.4 Contactor Kd5 cấp nguồn cho động cơ quạt 5 Q1.5 Báo động bằng đèn

Q2.1 Contactor KY1 động cơ M1 khởi động ở chế độ sao Q2.2 Contactor KY2 động cơ M2 khởi động ở chế độ sao Q2.3 Contactor KY3 động cơ M3 khởi động ở chế độ sao Q2.4 Contactor KY4 động cơ M4 khởi động ở chế độ sao Q2.5 Contactor KY5 động cơ M4 khởi động ở chế độ sao Q3.1 Contactor K∆1 động cơ 1 làm việc ở chế độ tam giác Q3.2 Contactor K∆2 động cơ 2 làm việc ở chế độ tam giác Q3.3 Contactor K∆3 động cơ 3 làm việc ở chế độ tam giác Q3.4 Contactor K∆4 động cơ 4 làm việc ở chế độ tam giác Q3.5 Contactor K∆5 động cơ 5 làm việc ở chế độ tam giác

Q4.1 Đèn báo động cơ quạt 1 bị sự cố: FĐ1 Q4.2 Đèn báo động cơ quạt 2 bị sự cố: FĐ2 Q4.3 Đèn báo động cơ quạt 3 bị sự cố: FĐ3 Q4.4 Đèn báo động cơ quạt 4 bị sự cố: FĐ4 Q4.5 Đèn báo động cơ quạt 5 bị sự cố: FĐ5

Q4.6 Báo động chung của hệ thống gặp sự cố: đèn

4.1.9 Cách đấu nối đầu vào ra của PLC. 4.1.9.1 vào cho PLC Đấu nối đầu 4.1.9.1 vào cho PLC Đấu nối đầu

4.1.9.2 Đấu nối đầu ra PLC.

4.1.10 Sự dụng bộ hệ thống điều khiển từ xa kết nối với S7-200 để điều khiển hệ thống quạt thơng gió. hệ thống quạt thơng gió.

+ Khi có tín hiệu điều khiển hệ thống cấp nguồn 24VDC làm tín hiệu đầu vào PLC. PLC sẽ điều khiển hệ thống làm theo yêu cầu.

4.1.10.1 Định địa chỉ đầu vào cho PLC. Địa chỉ Chức năng Địa chỉ Chức năng

I0.1 = 1 khi ấn nút Start(nhấn phím 1)

I0.2 = 1 khi ấn nút Stop(nhấn phím 5) reset hệ thống I0.3 = 1 khi ấn phím 2 cho chạy 2 quạt

I0.4 = 1 khi ấn phím 3 cho chạy 1 quạt

I0.5 = 1 khi ấn phím 4 tắt báo động và khởi động quạt dự phòng.

I1.1 = 1 khi quạt 1 gặp sự cố

I1.2 = 1 khi quạt 2 gặp sự cố I1.3 = 1 khi quạt 3 gặp sự cố

I1.4 = 1 khi quạt 4 gặp sự cố I1.5 = 1 khi quạt 5 gặp sự cố

I2.1 = 1 khi cầu chì CC1 tác động bảo vệ ngắn mạch M1

I2.2 = 1 khi cầu chì CC2 tác động bảo vệ ngắn mạch M2 I2.3 = 1 khi cầu chì CC3 tác động bảo vệ ngắn mạch M3

I2.4 = 1 khi cầu chì CC4 tác động bảo vệ ngắn mạch M4 I2.5 = 1 khi cầu chì CC5 tác động bảo vệ ngắn mạch M5

I3.0 = 1 khi rơle nhiệt RT5 tác động bảo vệ quá tải M5

I3.1 = 1 khi rơle nhiệt RT4 tác động bảo vệ quá tải M4

I3.2 = 1 khi rơle nhiệt RT3 tác động bảo vệ quá tải M3

I3.3 = 1 khi rơle nhiệt RT2 tác động bảo vệ quá tải M2 I3.4 = 1 khi rơle nhiệt RT1 tác động bảo vệ quá tải M1

4.1.10.2 Định địa chỉ đầu ra cho PLC.

Địa chỉ Chức năng

Q1.0 Contactor Kd1 cấp nguồn cho động cơ quạt 1

Q1.1 Contactor Kd2 cấp nguồn cho động cơ quạt 2

Q1.2 Contactor Kd3 cấp nguồn cho động cơ quạt 3

Q1.3 Contactor Kd4 cấp nguồn cho động cơ quạt 4

Q1.4 Contactor Kd5 cấp nguồn cho động cơ quạt 5

Q1.5 Báo động bằng đèn

Q2.1 Contactor KY1 động cơ M1 khởi động ở chế độ sao

Q2.2 Contactor KY2 động cơ M2 khởi động ở chế độ sao

Q2.3 Contactor KY3 động cơ M3 khởi động ở chế độ sao

Q2.4 Contactor KY4 động cơ M4 khởi động ở chế độ sao

Q2.5 Contactor KY5 động cơ M4 khởi động ở chế độ sao

Q3.1 Contactor K∆1 động cơ 1 làm việc ở chế độ tam giác

Q3.2 Contactor K∆2 động cơ 2 làm việc ở chế độ tam giác

Q3.3 Contactor K∆3 động cơ 3 làm việc ở chế độ tam giác

Q3.4 Contactor K∆4 động cơ 4 làm việc ở chế độ tam giác

Q4.1 Đèn báo động cơ quạt 1 bị sự cố: FĐ1

Q4.2 Đèn báo động cơ quạt 2 bị sự cố: 2

Q4.3 Đèn báo động cơ quạt 3 bị sự cố: 3

Q4.4 Đèn báo động cơ quạt 4 bị sự cố: FĐ4

Q4.5 Đèn báo động cơ quạt 5 bị sự cố: 5

Q4.6 Báo động chung của hệ thống gặp sự cố: đèn Bảng 4.5.Định địa chỉ đầu ra cho PLC

4.1.11 Cách đấu nối đầu vào ra của PLC. 4.1.11.1 Đấu nối đầu vào cho PLC 4.1.11.1 Đấu nối đầu vào cho PLC

4.1.12 Đấu nối đầu ra PLC.

4.1.13 Thực hiện mơ hình điều khiển tự động hệ thống làm mát và bài toán 4.1.13.1 Địa chỉ đầu vào PLC 4.1.13.1 Địa chỉ đầu vào PLC

Địa chỉ Chức năng I0.0 = 1 START I0.1 = 1 STOP I0.2 = 1 khi ấn phím 1 I0.3 = 1 khi ấn phím 2 I0.4 = 1 khi ấn phím 3 I0.5 = 1 ấn tắt báo động

I0.6 = 1 khi quạt 1 gặp sự cố I0.7 = 1 khi quạt 2 gặp sự cố

I1.0 = 1 khi quạt 3 gặp sự cố

I1.1 = 1 khi quạt 4 gặp sự cố

I1.2 = 1 khi quạt 5 gặp sự cố

Bảng 4.6: Địa chỉ đầu vào PLC

4.1.13.2 Địa chỉ đầu ra PLC Địa chỉ Chức năng Địa chỉ Chức năng

Q0.0 Cấp nguồn cho động cơ quạt 1

Q0.1 Cấp nguồn cho động cơ quạt 2 Q0.2 Cấp nguồn cho động cơ quạt 3

Q0.3 Cấp nguồn cho động cơ quạt 4

Q0.4 Cấp nguồn cho động cơ quạt 5

Q0.5 Báo động đèn

Bảng 4.7: Địa chỉ đầu ra PLC

4.1.13.3 Bài toán:

 Khi ấn Start: I0.0=1 chương trình tự động chạy tự động theo 3 chế độ nhiệt độ định trước. Ngoài ra có thể điều khiển 3 chế độ bằng tay.

 Khi nhấn nút 1: I0.2=1 khơng có quạt nào gặp sự cố, 5 quạt chạy. nếu 2 quạt khơng chạy thì báo động , 1 quạt khơng chạy thì sau 15s báo động.

 Khi nhấn nút 2 :I0.3=1 khơng có quạt nào gặp sự cố 4 quạt chạy, mặc định là quạt 1,2,3,4. Nếu 2 quạt không chạy báo động ngay, 1 quạt khơng chạy thì sau 10s báo động.

 khi nhấn nút 3: I0.4=1 không có quạt nào gặp sự cố . 2 quạt chạy mặc định là 1,2. Nếu 1 hoặc 2 gặp sự cố thì báo động.

 Nút 4 :I0.5=1: Tắt báo động.  Nút 5: I0.1=1 tắt hệ thống.

4.1.13.4 Cách đấu nối vào ra cho PLC.

4.1.13.5 Chương trình điều khiển.

Một phần của tài liệu Điều khiển và giám sát chăn nuôi gia cầm sử dụng năng lượng mặt trời (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)