3. Khõu tạo xung:
3.2 Mạch chia xung:
Trong một chu kỳ điện ỏp đồng bộ, 1 kờnh phỏt xung điều khiển sẽ tạo ra 2 xung ứng với 2 nửa chu kỳ của điện ỏp đồng bộ. Hai xung này lệch nhau 1800 độ điện. Mỗi xung được sử dụng để điều khiển riờng 1 Tiristor trong sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha. Như vậy ta cần phải tỏch riờng 2 xung trong cựng một kờnh phỏt xung đú ra.
Hinh 3.10.sơ đồ khõu chia xung
Để thực hiện mạch tỏch người ta cú thể sử dụng nhiều lĩnh vực bỏn dẫn và vi mạch điện tử khỏc nhau. Đối với mạch phỏt xung điều khiển đó trỡnh bày ở trờn hỡnh 14 ta sử dụng mạch chia xung gồm cỏc phần tử logic "và" (AND). Tớn hiệu đầu ra (Y) của phần tử AND nhận cỏc mức tớn hiệu logic theo phần tử trạng thỏi.
Y = X1. X2
Đầu vào của phần tử là cỏc tớn hiệu của mạch tạo xung điện ỏp chữ nhật (điểm A và điểm B ở sơ đồ trước, lấy ở cực gúp của Tr3 và Tr4) cú 2 mức lụgớc “0” và “1” trong nửa chu kỳ của điện ỏp đồng bộ hoỏ. Điểm F (trờn cực gúp Tr6) cú mức lụgớc “0” và “1” cũng tương ứng với cỏc nửa chu kỳ của điện ỏp đồng bộ hoỏ . Như vậy mỗi kờnh phỏt xung sử dụng 2 phần tử AND để tỏch riờng 2 xung trong chu kỳ của điện ỏp đồng bộ hoỏ.
Sơ đồ biểu diễn như sau :
Xp1 = A.F, Xp2 = B.F
SVTH:NGUYỄN XUÂN TUẤN LỚP:ĐHLT _ĐIỆN K2B65 65
Trong nửa chu kỳ dương của điện ỏp đồng bộ hoỏ , sau một gúc điều khiển α
Thỡ F = “1” ; A = “1” ; B = “0” nờn nhận được Xp1 = 1 cũn Xp2 = 0
Trong nửa chu kỳ õm , sau gúc điều khiển α thỡ F = 1 ; A = 0 ; B = 1 nờn ta Nhận được Xp1 = 0 cũn Xp2 = 1
Như vậy, với mỗi một kờnh phỏt xung sử dụng mạch tỏch xung như trờn đảm bảo tỏch riờng rẽ được cỏc xung ra mà thời điểm xuất hiện của xung khụng thay đổi. Cỏc xung sau khi tỏch ra được đưa đến cỏc thiết bị đầu ra truyền xung đến cỏc Tiristor tương ứng.