Một số hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty điện lực bình thuận , luận văn thạc sĩ (Trang 93 - 112)

Một là,

Đề tài được nghiên cứu và thực hiện dựa trên nền tảng lý thuyết KSNB của báo cáo COSO 1992, tích hợp các yếu tố quản trị rủi ro của COSO 2004. Tuy nhiên, do những hạn chế trong tiếp cận tài liệu về lý luận KSNB theo báo cáo COSO 2004, nên quá trình khảo sát thực tiễn và đưa ra các giải pháp hoàn

thiện hệ thống KSNB về cơ bản vẫn dựa trên nền tảng lý thuyết của COSO 1992. Do đó, nếu điều kiện cho phép, luận văn sẽ được nghiên cứu tiếp theo, hướng đến xây dựng hệ thống KSNB tại công ty Điện lực Bình Thuận trên cơ sở lý thuyết báo cáo COSO 2004.

Hai là,

Đề tài được thực hiện trong thời gian ngắn, nên việc khảo sát chỉ tiếp cận lĩnh vực kinh doanh phân phối điện năng của Cơng ty, chưa thực hiện tồn diện trên tất cả các mặt hoạt động của Công ty Điện lực Bình Thuận: hoạt động kinh doanh viễn thơng, xây dựng cơ bản, các hoạt động sản xuất khác …, nên chưa thể đưa ra kết luận đầy đủ.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 trình bày những giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu quả của hệ thống KSNB tại cơng ty Điện lực Bình Thuận, bao gồm:

- Giải pháp vĩ mô là những ý kiến giúp lý luận về hệ thống KSNB trở thành những lý luận của nhà quản lý tại Công ty Điện lực Bình Thuận, và quản lý tài chính của ngành điện nói chung và EVN SPC nói riêng nhằm tạo một trường hoạt động thuận lợi đối với Công ty Điện lực Bình Thuận.

- Giải pháp cụ thể về hệ thống KSNB là những ý kiến nhằm khắc phục các tồn tại trong hệ thống KSNB tại Công ty.

KẾT LUẬN CHUNG

Tăng cường kiểm soát nội bộ trong khu vực công là một khuyến nghị của Ngân hàng thế giới với chính phủ Việt Nam trong báo cáo “Việt Nam, đánh giá trách nhiệm tài chính quốc giá” năm 2001. Tập đoàn điện lực Việt Nam, Tổng Công ty điện lực Miền Nam, Công ty Điện lực Bình Thuận khơng phải là một ngoại lệ khi hệ thống KSNB bộc lộ nhiều yếu kém trong hoạt động. Đặc biệt, ngành điện Việt Nam đang đứng trước những khó khăn về vốn đầu tư nguồn điện, quy hoạch ngành điện, và tồn tại quản lý … , thì quản lý tài chính là một vấn đề ln được quan tâm, và hệ thống KSNB là một công cụ giúp người quản lý điều hành hoạt động hướng tới việc hoàn thành mục tiêu một cách hiệu quả. Đề tài này nhằm đề xuất một số giải pháp tăng cường hiệu quả trong hệ thống KSNB đối với hoạt động quản lý tài chính tại Cơng ty Điện lực Bình Thuận, qua đó, đóng góp một phần nhỏ trong giải quyết những tồn tại trong quản lý của ngành điện.

Do khả năng có hạn, những sai sót trong luận văn là khó tránh khỏi. Em kính mong có được sự chỉ bảo và đóng góp của các Thầy Cơ để hồn thiện hơn nghiên cứu của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Bộ tài chính (2000), Kiểm tốn nội bộ hiện đại, Nhà xuất bản tài chính. 2. Khoa kế tốn-kiểm tốn trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM (2007), Kiểm toán, Nhà xuất bản lao động xã hội.

3. Khoa kế toán-kiểm toán trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM (2010), Kiểm soát nội

bộ, Nhà xuất bản Phương Đơng.

4. Khoa kế tốn-kiểm tốn trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM (2007), Hệ thống

thông tin kế toán, Nhà xuất bản thống kê.

5. Tạ Thị Thùy Mai (2008), Thực trạng và giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hệ

thống kiểm sốt nội bộ tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Lâm Đồng hiện nay.

6. Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý (2008), Quản lý tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản lao động – xã hội.

7. Victor Z.Brink, Herbert Witt, (2000), Kiểm toán nội bộ hiện đại – Đánh giá các

hoạt động và hệ thống kiểm sốt, Nhà xuất bản tài chính.

8. Các trang web: www.kiemtoan.com.vn, www.binhthuan.evnspc.vn, www.evnspc.vn, www.webketoan.com, www.doanhnghiep360.com,

TIẾNG ANH

1. Committe of Sponsoring Organisations of the Treadway Commision (COSO) (1992), Internal control - Integrated framework, Including Executive Summary. 2. Committe of Sponsoring Organisations of the Treadway Commision (COSO) (1992), Internal control - Integrated framework - Evaluation Tools.

3. Committe of Sponsoring Organisations of the Treadway Commision (COSO) (2004), Enterprise Risk Management – Integrated framework.

4. Russ Banham (2004), Enterprising Views of Risk Management. 5. The KPMG Review (1999), Internal Control:A practice Guide.

PHỤ LỤC 01 : BẢNG CÂU HỎI & KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỐI TƯỢNG 1

- Đối tượng khảo sát: Nhân viên quản lý cấp chi nhánh: Giám đốc và Phó giám đốc các chi nhánh - Số lượng khảo sát: 14

CÂU HỎI TRẢ LỜI

KHÔNG TRẢ

LỜI

KẾT QUẢ

NHẬN XÉT

CĨ KHƠNG KHƠNG BIẾT CĨ KHƠNG KHƠNG BIẾT

Mơi trường kiểm sốt Mơi trường kiểm sốt

Sự chính trực và giá trị đạo đức Sự chính trực và giá trị đạo đức

1. Anh (chị) có biết Cơng ty có ban hành các văn bản quy định về văn hóa ứng xử trong Cơng ty và văn hóa

giao tiếp với khách hàng không? 14 100%

- Nhân viên quản lý tại chi nhánh chưa quan tâm đúng mức đến thiết lập mơi trường văn hóa doanh nghiệp, đặc biệt là đối với những quy định về phòng, chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí do nhà nước quy định. Như vậy, người quản lý chưa ý thức được sự quan trọng khi truyền đạt các quan điểm giá trị đạo đức, chuẩn mực về cách ứng xử trong công ty nhằm tạo một cơ chế sàn lọc những nhân viên có phẩm 2. Anh (chị) có từng đọc qua các văn bản quy định về

văn hóa ứng xử trong Cơng ty, văn hóa giao tiếp với

khách hàng chưa? 8 6 57% 43%

3. Anh (chị) có từng được người quản lý cấp trên truyền

đạt về các văn bản này thông qua các cuộc họp không? 14 100%

4. Anh (chị) có biết nội dung quy định luật phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm và chống lãng phí do

Nhà nước quy định khơng? 3 11 21% 79%

5. Anh (chị) có chuyển văn bản quy định về văn hóa ứng xử trong cơng ty, văn hóa giao tiếp với khách hàng cho nhân viên cấp dưới không?

14 100% 6. Anh (chị) có truyền đạt các văn bản này trong các

cuộc họp tại đơn vị của anh (chị) không? 14 100%

7. Anh (chị) có chịu bất cứ áp lực nào từ người quản lý

để làm sai các quy định về luật thuế và chế độ kế toán

không? 14 100%

chất đạo đức tốt cho công ty.

- Không tồn tại những yêu cầu từ cấp trên làm ảnh hưởng đến tính trung thực, đáng tin cậy của báo cáo tài chính.

Triết lý quản lý và phong cách điều hành: Triết lý quản lý và phong cách điều hành:

8. Anh (chị) thảo luận với nhân viên cấp dưới về các vấn

đề chuyên môn không? 14 100% - Nhân viên quản lý rất quan tâm đến

hoàn thành kế hoạch được giao, lập báo cáo tài chính trung thực và hợp lý. Tuy nhiên, họ khơng có một phương án thực hiện kế hoạch, và dự đốn các rủi ro có thể ảnh hưởng đến mục tiêu.

- Nhân viên quản lý có sự tiếp nhận, trao đổi thông tin với nhân viên cấp dưới, nhưng đa phần còn hạn chế trong phản ánh ý kiến lên lãnh đạo cấp trên. 9. Anh (chị) có đề xuất ý kiến của mình về cơng việc

chuyên môn lên cấp trên không? 5 9 36% 64%

10. Anh (chị) có ngại khi phát biểu ý kiến mới trong các

cuộc họp không? (ngại bị sếp không vui ) 5 9 36% 64%

11. Anh (chị) có chịu sức ép từ lãnh đạo cấp trên trong

hồn thành kế hoạch được giao khơng? 14 100%

12. Anh (chị) có nghiên cứu cẩn thận các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh và giám sát chúng

không? 14 100%

13. Anh (chị) có nghĩ chứng từ , sổ sách kế toán cần đảm bảo:

(a) Trung thực, phản ánh đúng những nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

14 100%

(b) Hợp pháp, hợp lý , hợp lệ. 14 100%

Phân chia quyền hạn và trách nhiệm Phân chia quyền hạn và trách nhiệm

14. Tại đơn vị anh (chị) quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bộ phận, nhân viên có được mơ tả bằng văn bản không?

14 100% - Có sự phân cơng, phân nhiệm giữa

các bộ phận, cá nhân tại chi nhánh, tuy nhiên, sự phân định quyền hạn, trách 15. Khi thay đổi về nhân sự, sự phân chia quyền hạn,

trách nhiệm có được cập nhật bằng văn bản? 14 100%

16. Anh (chị) có nghĩ rằng sự phân cơng, phân nhiệm rõ

ràng đối với các nhân viên là quan trọng không? 8 6 57% 43%

17. Anh (chị) có cho rằng sự kiêm nhiệm có thể dẫn

đến các sai phạm ảnh hưởng đến hoạt động của công ty

không?

6 8 43% 57% nhiệm này chưa rõ ràng và cụ thể trong

trách nhiệm báo cáo và kiểm sốt của mỗi cơng việc.

- Đa phần nhân viên quản lý chưa ý thức được tầm quan trọng khi tách bạch các chức năng cơng việc trong kiểm sốt các sai phạm có thể xảy ra, nên sự kiêm nhiệm cơng việc còn tồn tại ở phần lớn các chi nhánh.

- Việc đánh giá những địi hỏi trong cơng việc: trình độ chun mơn, khả năng giải quyết vấn đề, tính cách, chưa được quan tâm và thực hiện chặc chẽ. 18. Bảng mô tả công việc cho từng nhân viên tại đơn vị

anh (chị) có thể hiện các nội dung:

(a) Nhiệm vụ và quyền hạn trong xử lý công việc

14 100% (b) Các báo cáo cần cung cấp cho các bộ phận và

người quản lý. 2 12 14% 86%

(c) Yêu cầu về kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn 14 100%

(d) Trách nhiệm kiểm sốt trong cơng việc được giao 2 12 14% 86%

19. Khi phân công cơng việc, anh (chị) có phân tích kiến

thức và kỹ năng của nhân viên để giao việc không? 6 8 43% 57%

20. Có tồn tại sự kiêm nhiệm cơng việc tại đơn vị của

anh (chị) không? 11 3 79% 21%

Chính sách nhân sự Chính sách nhân sự

21. Định kỳ, tại đơn vị anh (chị) có tổ chức đánh giá xếp loại, kiểm điểm mức độ hoàn thành nhiệm vụ của mỗi các nhân không?

6 8 43% 57%

- Hầu hết nhân viên quản lý đều cho rằng cần phải có các biện pháp kỹ luật đối với các hành động sai phạm của nhân viên cấp dưới. Tuy nhiên, tại đa phần chi nhánh không thực hiện đánh 22. Anh (chị) có cho rằng hành động sai lệch so với

chính sách và thủ tục quy định sẽ phải chịu các biện pháp điều chỉnh (như nhắc nhở, cảnh cáo, phạt, sa thải… tùy theo mức độ vi phạm) không?

14 100%

23. Anh (chị) có hài lịng về chế độ trả lương tại công

ty không? 4 10 29% 71%

giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhân viên. Như vậy, hoạt động khen thưởng, kỹ luật nhân viên tại chi nhánh chưa thực hiện nghiêm túc.

- Phần lớn nhân viên quản lý khơng hài lịng về chính sách lương của công ty.

Đánh giá rủi ro: Đánh giá rủi ro:

24. Anh (chị) có biết mục tiêu mà công ty phải đạt được trong năm không? (anh (chị) có biết các chỉ tiêu kế

hoạch được giao không?) 14 100%

- Tại chi nhánh, việc truyền đạt kế hoạch mục tiêu đến các nhân viên, cũng như là xác định phương án, nhận định, phân tích rủi ro trong quá trình thực hiện kế hoạch chưa được quan tâm thích đáng bởi nhân viên quản lý. Do vậy, mục tiêu có khả năng khơng hồn thành do các rủi ro tiềm ẩn bên trong và ngoài đơn vị.

25. Anh (chị) có triển khai mục tiêu đến tồn thể nhân

viên đơn vị minh khơng? 14 100%

26. Kế hoạch có được xác định trong thời gian ngắn hạn

(tháng, quý) không ? 14 100%

27. Anh (chị) có xác lập kế hoạch cụ thể của mỗi bộ phận trong quá trình thực hiện mục tiêu kinh doanh

không? 14 100%

28. Hằng năm, Anh (chị) có xác định phương án hồn thành mục tiêu ngắn (dài) hạn được giao trên cơ sở tình

hình thực tế tại đơn vị khơng? 14 100%

29. Anh (chị) có cho rằng có khả năng xảy ra các sự

kiện ảnh hưởng đến mục tiêu của đơn vị không? 6 8 43% 57%

30. Anh (chị) có nhận dạng những rủi ro quan trọng

liên quan đến mục tiêu không? 14 100%

31. Anh (chị) có so sánh giữa kết quả thực hiện , kế

hoạch không? 14 100%

(a) Định kỳ 12 86%

(b) Giai đoạn gần kết thúc năm 2 14%

32. Anh (chị) có thực hiện so sánh số liệu thực hiện

với kết quả cùng kỳ năm trước không ? 14 100%

33. Anh (chị) có đưa ra các biện pháp khắc phục giúp hoàn thành kế hoạch để thực hiện phòng ngừa các rủi ro

trong giai đoạn kế hoạch tiếp theo không? 14 100%

Hoạt động kiểm soát: Hoạt động kiểm soát:

34. Tại đơn vị anh (chị) có kiêm nhiệm giữa 2 trong 4 chức năng: xét duyệt, thực hiện, ghi chép và bảo vệ tài

sản không? 11 3 79% 21%

- Nhân viên quản lý biết về quyền hạn phê duyệt. Tuy nhiên, có 60% nhân viên quản lý chưa nắm vững các quy định nội bộ, và trên 80% nhân viên quản lý thiếu kiến thức về kế toán, thuế, như vậy, có thể hạn chế trong sốt xét việc thực hiện các hành vi tuân thủ của nhân viên. - Do các ảnh hưởng trong quan điểm phân công phân nhiệm của nhân viên quản lý cấp chi nhánh đã ảnh hưởng đến tính năng kiểm sốt giữa các phần hành tại hầu hết các chi nhánh.

- Công tác kiểm kê định kỳ tại các phần lớn các chi nhánh chưa được thực hiện nghiêm túc.

35. Anh (chị) có biết quy định về phân cấp phê duyệt

chứng từ khi nghiệp vụ phát sinh không? 14 100%

36. Có thực hiện kiểm đếm thực tế tài sản, đối chiếu với số liệu sổ sách khi thực hiện kiểm kê định kỳ tại đơn vị

anh (chị) không? 3 11 21% 79%

37. Anh (chị) có đọc kỹ các quy định về quy chế chi

tiêu nội bộ do Công ty ban hành không? 6 8 43% 57%

38. Anh (chị) có nắm vững các văn bản về quản lý tài

sản, vật tư thiết bị do Tổng Công ty ban hành không? 6 8 43% 57%

39. Anh (chị) có những hiểu biết tổng quan về chế độ kế

toán, thuế hiện hành của Nhà nước không? 1 13 7% 93%

Thông tin và truyền thông: Thông tin và truyền thông:

40. Anh (chị) có thu thập thơng tin từ những đối tượng bên ngoài như khách hàng, nhà cung cấp, ngân hàng, cơ

quan thuế … không? 3 11 21% 79%

- Với ảnh hưởng của phong cách quản lý, nhân viên quản lý cấp chi nhánh, nên tồn tại kênh thông tin giữa nhân viên quản lý và cấp dưới.

- Đa phần tại các chi nhánh, hoạt động truyền thông luôn đảm bảo tính chính xác, kịp thời; hệ thống thơng tin đảm bảo chất lượng. Tuy nhiên, các chi nhánh cịn hạn chế trong việc cập nhận những thơng tin của

đối tượng bên ngồi cơng ty , có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty.

41. Tại đơn vị của anh (chị), Các văn bản, báo cáo có

được chuyển chính xác, kịp thời đến đối tượng nhận

không ?

12 2 86% 14%

42. Hệ thống thông tin tại đơn vị của anh (chị) có đáp

ứng u cầu quản lý khơng? ( Chính xác, kịp thời, thích

hợp) 12 2 86% 14%

43. Anh (chị) có khuyến khích nhân viên báo cáo những

điều nghi ngờ cho mình khơng? 14 100%

Giám sát Giám sát

44. Anh (chị) có thường xuyên kiểm tra kết quả hoạt

động của các bộ phận và kết quả công việc của các nhân

viên có trách nhiệm khơng? ( qua các báo cáo định kỳ, cuộc họp kiểm điểm)

14 100%

- Hoạt động giám sát thường xuyên tại chi nhánh không hữu hiệu: người quản lý không kiểm tra thường xuyên hoạt động của các bộ phận, cơ chế tự giám sát giữa các nhân viên không hiệu quả do sự kiêm nhiệm trong công việc; công tác kiểm kê thực hiện chưa nghiêm túc.

45. Tại đơn vị anh (chị) có tổ chức các cuộc họp giao ban định kỳ không?

(a) Hàng tuần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty điện lực bình thuận , luận văn thạc sĩ (Trang 93 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)