Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giá trị cảm nhận và chất lượng sống sinh viên, nghiên cứu sinh viên đại học ngành kinh tế tại TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 46 - 51)

CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT

4.4.3 Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu:

Từ kết quả phân tích EFA, tác giả điều chỉnh mơ hình nghiên cứu như sau: Biến độc lập: gồm 5 nhân tố với 26 biến quan sát

Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh

Các giả thuyết:

H1: Giá trị chức năng (tính thiết thực của bằng cấp) cĩ mối quan hệ dương với chất lượng sống.

H2: Giá trị tri thức cĩ mối quan hệ dương với chất lượng sống sinh viên. H3: Giá trị hình ảnh tác động dương đến chất lượng sống sinh viên.

H4: Giá trị chức năng (giá/chất lượng) tác động dương đến chất lượng sống sinh viên.

H5: Giá trị xã hội tác động dương đến chất lượng sống sinh viên. H2

H1

H3

H4

H5 Giá trị chức năng (tính thiết

thực bằng cấp) – FVS

Giá trị tri thức – EPS

Giá trị hình ảnh – IMV

Giá trị chức năng (chi phí/chất lượng) – FVP

Giá trị xã hội – SOV

Chất lượng sống sinh

viên - QOCL

4.5- Phân tích hồi quy

Sau khi phân tích EFA, năm nhân tố của thang đo giá trị cảm nhận được đưa vào xem xét sự ảnh hưởng đến chất lượng sống sinh viên ngành kinh tế tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh bằng phương pháp Enter. Kết quả hồi quy cho thấy R2 hiệu chỉnh bằng 0,42 (mơ hình giải thích được 42% của biến chất lượng sống sinh viên) và mơ hình phù hợp với dữ liệu ở độ tin cậy 95% (xem thêm Phụ lục 6).

Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn của ước lượng

1 0,652(a) 0,425 0,420 0,56566

Bảng 4.4 Đánh giá độ phù hợp của mơ hình

Tiếp theo kiểm định F là một phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Ta cĩ trị số F = 100,098 và giá trị sig. rất nhỏ (0,000), mơ hình phù hợp với dữ liệu ở độ tin cậy 95%.

hình

Chưa chuẩn hĩa Chuẩn hĩa t Sig. Collinearity Statistics B Độ lệch chuẩn Tolerance VIF 1 Hằng số -,049 .152 -.325 .745 IMV ,264 ,033 ,273 7,990 ,000 ,726 1,377 EPS ,116 ,045 ,099 2,597 ,010 ,580 1,725 SOV ,212 ,036 ,202 5,933 ,000 ,730 1,370 FVP ,240 ,029 ,271 8,335 ,000 ,802 1,247 FVS ,102 ,038 ,094 2,658 ,008 ,675 1,482

Qua bảng 4.5 khi xét giá trị Sig. của giá trị hình ảnh IMV, giá trị tri thức EPS, giá trị xã hội SOV, giá trị chức năng (tính thiết thực của bằng cấp) FVS và giá trị chức năng (chi phí và chất lượng) FVP cho thấy tất cả đều tác động dương đến chất lượng sống sinh viên. Hệ số phĩng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) của các biến độc lập đều nhỏ hơn 2 nên khơng cĩ hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. Phương trình hồi quy tuyến tính được thể hiện như sau:

QOL= 0.273IMV + 0.099EPS + 0.202SOV + 0.271FVP + 0.094FVS

Trong năm nhân tố giá trị cảm nhận, ba nhân tố cĩ tác động mạnh đến chất lượng sống là giá trị hình ảnh, giá trị xã hội và giá trị chức năng (chi phí/chất lượng). Nghĩa là cảm nhận của sinh viên về hình ảnh trường tăng, về giá trị xã hội trường mang đến tăng hay giá trị chức năng tăng thì chất lượng sống sinh viên tăng (khi xét sự thay đổi của 1 yếu tố thì các yếu tố khác được tác giả định là khơng đổi). Như vậy giả thuyết được chấp nhận, 5 nhân tố giá trị cảm nhận đều ảnh hưởng dương đến chất lượng sống sinh viên.

Hình 4.2 Kết quả hồi quy

Giá trị chức năng (tính thiết thực) – FVS

Giá trị tri thức – EPV

Giá trị hình ảnh – IMV

Giá trị chức năng (chi phí/chất lượng) – FVP Chất lượng sống sinh viên - QOCL 0,099 0,094 0,273 0,271

4.6- Phân tích sự đánh giá của các sinh viên các trường về các nhân tố giá trị cảm nhận

Mơ hình hồi quy cho thấy cảm nhận của sinh viên về hình ảnh, giá trị xã hội và giá trị chức năng (chi phí/chất lượng) tác động mạnh đến chất lượng sống sinh viên ngành kinh tế. Điều này cĩ thể nhận thấy qua điểm thang đo, cả 3 yếu tố này cĩ điểm trung bình cao hơn điểm giữa của thang đo.

STT Nhân tố Điểm trung bình Sig. (2-tailed)

1. Giá trị xã hội 3,6651 0,000

2. Giá trị hình ảnh 3,4343 0,000

3. Giá trị tri thức 3,4175 0,000

4. Giá trị chức năng (chi phí/chất lượng)

3,2856 0,000

5. Giá trị chức năng (tính thiết thực của bằng cấp)

3,2446 0,000

Bảng 4.6 Điểm trung bình thang đo giá trị cảm nhận

3.43 3.42 3.67 3.29 3.24 3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 IMV EPS SOV FVP FVS

Tên trường IMV EPS SOV FVP FVS

Học Viện Hàng Khơng 2.7367 3.2576 3.5436 3.3182 3.0076 Đại học Cơng Nghiệp 3.3529 3.4468 3.8176 3.3072 3.2745 Đại học Kinh Tế TP HCM 3.6751 3.5146 3.5812 3.5856 3.3241 Đại học Ngoại Thương TP

HCM

3.8166 3.3026 3.7369 2.9376 3.2512

Đại học Ngân Hàng 3.1193 3.7792 3.6818 3.4343 3.4343

Total 3.4343 3.4175 3.6651 3.2856 3.2446

Bảng 4.7 Mức độ giá trị cảm nhận của sinh viên theo các trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giá trị cảm nhận và chất lượng sống sinh viên, nghiên cứu sinh viên đại học ngành kinh tế tại TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 46 - 51)