Từ nửa đầu năm 2007, CSTT và CSTK nới lỏng. Tuy nhiên hiệu quả đầu tư thấp, nền kinh tế không hấp thụ được nguồn cung tiền lớn, hệ quả là lạm phát tăng cao lên 8,3% còn TTCK tăng mạnh với chỉ số VN-Index vượt ngưỡng 1.100 điểm.
Từ nửa cuối năm 2007 đến nửa đầu 2008, CSTT thắt chặt, CSTK vẫn mở rộng và lãi suất cơ bản tăng lên 14%/năm vào tháng 6/2008, vì vậy điều này gây áp lực làm phát cịn lãi suất không giảm dẫn đến lạm phát tiếp tục xu hướng leo thang và đạt đỉnh điểm gần 23%/năm và TTCK giảm sức nóng, VN-Index bắt đầu giảm sâu.
Từ nửa cuối năm 2008 đến cuối năm 2009, CSTT và CSTK đều nới lỏng, lãi suất cơ bản giảm cịn 7%/năm và Chính phủ thực hiện 3 gói kích cầu hỗ trợ lãi suất,
nhưng do độ trễ của CSTT thắt chặt từ giai đoạn trước và kiểm soát tốt dư nợ tín
dụng và tổng phương tiện thanh toán dưới mức mục tiêu nên lạm phát năm 2009
được khống chế và giảm còn 6,9%. Còn TTCK, đầu quý 4 năm 2009, thị trường
phục hồi và tăng trưởng VN-Index tăng 165% và HN-Index là 179%.
Từ cuối năm 2009 đầu năm 2011, CSTT thu hẹp, các gói hỗ trợ lãi suất đã kết thúc, lãi suất tăng nhưng do tăng trưởng tín dụng, tăng trưởng tổng phương tiện thanh toán cao nên lạm phát vẫn tăng và TTCK lại sụt giảm. Như vậy, khi lạm phát
tăng có mức độ trong bối cảnh cung tiền tăng mạnh, mở rộng chi tiêu Chính phủ thì TTCK tăng trưởng, khi lạm phát tăng cao trong bối cảnh CSTT thắt chặt thì TTCK
suy giảm nhanh. Và khi lạm phát giảm trong bối cảnh CSTT và CSTK nới lỏng thì TTCK lại tăng.
Đến tháng 6/2011, tình hình lạm phát hạ nhiệt và lãi suất huy động giảm nhẹ
là dấu hiệu tích cực ủng hộ thị trường nhưng NĐT vẫn hoang mang trước xu hướng của thị trương. Đầu tháng 7/2011, NHNN điều chỉnh giảm lãi suất thị trường mở từ 15% xuống 14%, đồng nghĩa với việc nới lỏng CSTT, có chiều hướng giảm lãi suất
cho vay. Thêm vào đó là thơng tin giảm thuế đầu tư chứng khốn góp phần tạo tín
hiệu tích cực cho thị trường. Tuy nhiên, về mặt phân tích kỹ thuật thì chỉ số VN- Index và HNX-Index vẫn tiếp tục giảm. Xét về dài hạn, những tín hiệu tích cực trên là triển vọng phục hồi nền kinh tế, nhưng xét về ngắn hạn, những giải pháp bình ổn thị trường khiến dịng tiền vào TTCK bị thu hẹp.
Tóm lại, lạm phát tác động trực tiếp đến tâm lý NĐT và giá trị các khoản đầu
tư trên TTCK. Lạm phát tăng cao có thể dẫn đến nguy cơ khủng hoảng niềm tin, dễ
xuất hiện tâm lý mua bán bầy đàn, bán tháo cổ phiếu gây hậu quả thanh khoản thấp.
NĐT sẽ nhìn thấy giá trị các khoản đầu tư vào chứng khoán bị giảm giá trị tương đối và TTCK sẽ trở nên kém hấp dẫn so với các lĩnh vực đầu tư khác như gửi tiết
kiệm do lãi suất thị trường tiền tệ tăng cao, hay đầu tư vàng . Lúc này, TTCK lại tiếp tục đi xuống
2.2.2.2. Rủi ro không hệ thống -Rủi ro từ tổ chức phát hành
NĐT có thể chưa nhận diện được tình hình tài chính của một số doanh
nghiệp đang ở tình trạng giải thể, phá sản. Chúng ta hãy cùng nhìn về cổ phiếu
DVD, NĐT hoang mang trước tin tức về khả năng DVD có thể bị phá sản. DVD hồn tồn khơng cơng bố thông tin kể từ cuối tháng 4/2011 và không nộp hàng loạt báo cáo như BCTC kiểm toán năm 2010, báo cáo thường niên năm 2010, BCTC quý I và II/2011… đã cho thấy nhiều bất ổn. Và cuối cùng, cổ phiếu DVD
đã bị hủy niêm yết trên HOSE từ 5/9/2011 vì liên tục vi phạm công bố thông tin định kỳ theo quy định. Như đã nói trên, các nhà đầu tư năm giữ DVD gặp tổn thất.
Ngồi ra, những thơng tin về kết quả kinh doanh quý 2/2011 của các công ty niêm yết đã được công bố và đã lộ rõ sự phân hóa. Dịng tiền ngắn hạn chủ yếu là dịng tiền đầu cơ tập trung chủ yếu trên SGDCK Hà Nội đẩy thanh khoản lên cao so với SGDCK TPCHM. Mặt bằng giá cũng có sự phân hóa mạnh khi chỉ có 30% các mã trên cả hai sàn có sự cải thiện đáng kể về mặt dòng tiền và biến động mạnh về giá, còn lại phần lớn các cổ phiếu giá giảm mạnh và gần như mất tính thanh khoản. Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, môi trường kinh doanh đã tác động nhiều tới hoạt
động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Điều này khiến các nhà đầu tư lo
ngại là triển vọng của các cơng ty niêm yết.
Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế hiện nay, những DN đã công bố kết quả kinh doanh thua lỗ chưa nhìn thấy khả năng phục hồi. Những DN có nền tảng hoạt động tốt vẫn duy trì kết quả kinh doanh có lãi, nhưng kỳ vọng lợi nhuận
phải điều chỉnh. Nhóm cổ phiếu blue-chip vẫn tiếp tục khẳng định vị thế thương hiệu và tiềm năng của mình trên thị trường chứng khoán. So với cùng kỳ năm ngoái, lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2011 của 10 doanh nghiệp có giá trị vốn hóa lớn nhất hầu như tăng trưởng, đặc biệt là VIC, PVL tăng trưởng trên 100%. Trong khi
đó, BVH và HAG lại giảm so với cùng kỳ năm ngoái.
Bảng 2.7: MỘT SỐ CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN CỦA 10 DN CÓ GTVH LỚN NHẤT TTCKVN NHẤT TTCKVN Mã CK Lợi nhuận 6 tháng năm 2010 ( Tỷ đồng) Lợi nhuận 6 tháng năm 2011 ( Tỷ đồng) Tăng trưởng EPS điều chỉnh ( nghìn đồng) P/E ( lần) VCB 2138,02 2420,88 13,23% 2,74 10,20 MSN 336,36 650,351 93,35% 5,18 23,76 VIC 138,7 349,35 151,87% 6,56 15,08 BVH 533,68 521,85 -2.22% 1,48 46,51 CTG 1646,71 2985,62 81,3% 2,83 8,99 VNM 1748,57 2.113,66 20,88% 10,85 11,79 ACB 1288,39 1390,48 7,92% 2,86 7,56 HAG 907,9 610,9 -32,71% 3,84 8,56 EIB 822,89 1261,96 53,36% 2,24 7,08 VPL 41,37 208,57 404,15% 1,67 48,13
Nguồn: cafef.vn- Ngày 29/09/2011
So với các nước trong khu vực, khơng có nước nào có giá trị doanh nghiệp mạnh và rẻ bằng Việt Nam. Năm 2011, Việt Nam sẽ được định giá là một trong những quốc gia hấp dẫn bởi P/E ở mức thấp nhất so với các nước trong khu vực. Thị trường vẫn rất tiềm năng để đầu tư trung và dài hạn. Cổ phiếu các ngành mía
đường, cơng nghệ thơng tin, cao su tự nhiên, dầu khí đang hấp dẫn dịng tiền đầu tư.
Giảm tỷ trọng nắm giữ đối với các ngành bất động sản, thép. Và giữ nguyên đối với ngành bảo hiểm. Với mặt bằng giá hiện tại, P/E của TTCK Việt Nam hiện đang
ở mức khá thấp, gần tương đương với mức P/E khi nền kinh tế còn chịu tác động
Nguồn : Thomson Reuters, PSI