- Lượng không khí cần thiết cho quá trình sấy có hồi lưu: l=69,556(Kg/Kgẩm)
L= 5723,957(Kg/h)
- Nhiệt độ không khí sau khi ra khỏi calorife kaf t1=820C - Thể tích riêng của không khí
= 1.0675m3/kg 0.9975m3/kg = 0.8817m3/kg
Vtb = = 0.9746
- Lượng không khí khô đi vào calorife là: V =Lvtb= 5723,957.0,9746 = 5578,568 (m3/h) - Hệ số cấp nhiệt
+ Nhiệt độ trung bình của không khí trong calorife ttb ttb=thn- ttb
mà ttb=
+ Chọn nhiệt độ hơi nước khi vào là thnd=1300C + Chọn nhiệt độ hơi nước khi ra là thnc=1150C Nên ta có:
-td= 130- 23,9 = 106,10c tc = thnc – tc = 115- 82 = 330C Thay số vào ta có:
td=62,590C Suy ra
ttb= 130- 62,59= 67,410C
ứng với giá trị ttb ta có (tra sổ tay 1-trang 351) = 1.075(Kg/m3)
= 0,0293(W/m0C)
=2,011.10-5(Ns/m2) Pr=0.7
► Diện tích bề mặt của một ống (phía trong ống) Ftr= dtr.l= 3.14*0.025*1.2= 0.0942(m2)
► Diện tích mặt ngoài của ống:
Fng= dng.l=3.14*0.03*1.2=0.11304m2 ►Diện tích phần bề mặt ngoài của ống Fbm= Fgân+Fkgaan
- Diện tích phần có gân
Fgân = .Dg,Lg+ .Dg2- d2ng = 0,027446(m2) - Diện tích phần không gân
Fkgan=Lkg. .dng = 0,07536(m2)
Vậy Fbm= 0,027446+0,07536 = 0,1028(m2) Chọn số ống xếp hàng là :
i=30
► khoảng cách giữa ống ngoài cùng đến calorife là 0.01m ►Diện tích tự do calorife là Ftd
- Chiều dài của cả calprife là
Lx=0,01.2+(30-1).0,007+30.0,042=1.483m - Diện tích tiết diện của cả calorife là Fx=Lx.hca0=1,438.1,2=1.7796m2 - Diện tích của gân là
Fcg=dng.Lkg,i=0,042.0,24.30=0.3024m2 - Diện tích cản của ống là
Fcống=dng.Lkg.i=0,03.0,96.30=0.864m2 Vậy diện tích phần tự do:
Ftd=Fx- Fcống- Fcg=1,7796-0,378-0,72=0,6816m2 ►vận tốc của không khí
(m/s)
►hệ số cáp nhiệt từ hơi nước bão hòa đến bề mặt ngang của ống =2.04.A.( 0.25(W/m2độ){sổ tay 2/trang 28}
Với H=1,2: chiều cao ống r: ẩn nhiệt háo hơi J/kg
r= 2179.10-3(J/Kg)=520.1(Kcal/Kg)
- Hệ số Acó trị số phụ thuộc vào nhiệt độ màng tm Chọn tT= 129.60C:nhiệt độ thành ống trong của ống Vậy ttb= =129.80C
Tra bảng (sổ tay 2 trang 29) A= 190.94
- t: hiệu số nhiệt độ giữa nhiệt độ hơi ngưng tụ và nhiệt độ thành calorife:
tbh=thnd- tT=130- 129.6=0,40C Vậy thay số vào ta được
1=17979.64(W/m2độ) q1= 1. t=7191.86(W /m2)
Tính hệ số cấp nhiệt từ mặt ngoài ống đến không khí chuyển động trong calorife 2
- Lưu thể chảy qua bên ngoài ống chùm ống có gân: Nu=C( -0.54( -0.14.Ren.Pr0.4{V.57,số tay 2/trang 20}
Trong dó
Dng: đường kính ngoai của ống ; dng=0.03m bb: bước của gân ; bg=0.01m
h: chiều cao gân; hg=0.006m
C,n: các đại lượng phụ thuộc cách xếp ống Đối với ống xếp hàng C=0.116; n=0.72
- Chuẩn số Reynol:
Re= =1304,556
Pr=0.7
Vậy Nu=0.116( -0.54( -0.14.1304,5560.72.0,70.4=10.448 - Hệ số cấp nhiệt đối lưu:
2=
- Hệ số cấp nhiệt đối lưu thực tế 2tt=55
-Vậy nhiệt lượng riêng:
q2=k.ttb=54.817*129.8=7115.247
So sánh q= .100% = 1,07% 5% Vậy tất cả các giả thiết trên có thể chấp nhận được.
- Lượng nhiệt cung cấp cho calorife:
Qs=L(I2-I0)=5723,957.(124,8168-64,8707) = 343128,898(KJ/h) - Hiệu suất caloripher lấy =0.8
Suy ra F= 2)
- Bề mặt truyền nhiệt trung bình
Ftb = m2