HC≡C – CH(CH3) – CH =C =CH

Một phần của tài liệu Phân loại và cách giải các dạng bài tập benzen hoá học 11 (Trang 35 - 37)

Bài 27: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được

8,1 gam H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là : A. 15,654. B. 15,465.

C. 15,546. D. 15,456.

Bài 28: Đốt cháy hồn tồn một thể tích V lít hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon

A và B ở thể khí ở điều kiện thường có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28g. Sản phẩm tạo thành cho qua lần lượt các bình đựng P2O5 (dư) và CaO (dư). Bình P2O5 nặng thêm 9 gam cịn bình CaO nặng 13,2g. Vậy A và B thuộc dãy đồng đẳng nào dưới đây:

A. Ankan B. Anken C. Ankadien D. Aren.

Bài 29: Để điều chế được m-nitrotoluen từ benzene thì người ta tiến hành

theo cách nào sau đây:

A. Bước 1: ankyl hóa; bước 2: nitro hóa. B. Bước 1: nitro hóa; bước 2: ankyl hóa. C. Thực hiện cả 2 bước đồng thời.

D. Bước 1: nitro hóa; bước 2: khử nhóm – NO2.

Bài 30: Nitro hóa benzen thu được 2 chất X, Y kém nhau 1 nhóm –NO2.

Đốt cháy hoàn toàn 19,4g hỗn hợp X, Y thu được CO2, H2O và 2,24 lít s (đktc). CTCT đúng của X, Y là:

A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2 B. C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3 C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4 D. C6H5NO2 và C6H3(NO2)3

Bài 31: Trùng hợp 10,4 gam stiren thu được hỗn hợp A gồm polistiren

và stiren dư. Lượng A tác dụng đủ với 100 ml dung dịch Brom 3M. Hiêụ suất của phản ứng trùng hợp là:

A. 60% B.70% C. 75% D. 85%

Bài 32: Đốt cháy hoàn tồn Hiđrocacbon X, thu được CO2 và H2O có số

mol theo tỉ lệ tương ứng 2 : 1. Mặt khác, 1 mol X tác dụng được tối đa với 4 mol H2 (Ni, t°) : 1 mol X tác dụng được tối đa 1 mol Br2. Công thức của X là.

A. C2H2 B. C4H4 C. C6H6 D. C8H8

Bài 33: Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác

H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen. Khối lượng nitrobenzen điều chế được từ 19,5 tấn benzen (hiệu suất phản ứng 80%) là:

A. 30,75 tấn B. 38,44 tấn C. 15,60 tấn D. 24,60 tấn

Bài 34: Đốt cháy hồn tồn một thể tích hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon X

và Y ở thể khí ở điều kiện thường có khối lượng phân tư hơn kém nhau 28 gam. Sản phẩm tạo thành cho qua lần lượt các bình đựng H2SO4 (dư) và KOH (dư). Bình đựng H2SO4 nặng thêm 9 gam cịn bình KOH nặng thêm 13,2 gam. Vậy X và Y là:

A. CH4 và C2H6 B. C2H6 và C4H10 C. CH4 và C3H8 D. C3H8 và C5H12

Bài 35: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen

A, B thu được H2O và 30,36 gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là :

A. C6H6 ; C7H8. B. C8H10 ; C9H12. C. C7H8 ; C9H12. D. C9H12 ; C10H14. C. C7H8 ; C9H12. D. C9H12 ; C10H14.

Một phần của tài liệu Phân loại và cách giải các dạng bài tập benzen hoá học 11 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)