Tạo thuận lợi cho quá trình chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam trong điều kiện thực hiện AFTA (Trang 31 - 33)

2. Giải pháp nhằm tăng cờng thu hút FDI vào Việt Nam trong điều kiện thực hiện AFTA

2.2.3. Tạo thuận lợi cho quá trình chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp

Theo báo cáo về hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, đặc biệt đối với các doanh nghiệp liên doanh, có rất nhiều doanh nghiệp liên doanh bị thua lỗ nặng, hoạt động theo kiểu hợp doanh không có hiệu quả. Vì thế, Nhà nớc nên cho phép các doanh nghiệp này chuyển sang thành các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài để tránh hai bên gìm nhau dẫn đến vốn đầu t vào không hiệu quả. Thậm chí, nếu có thể, cần nhanh chóng hoàn thiện các quy định pháp lý cho việc cổ phần hóa các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Hiện nay, trên thế giới hiện tợng xáp nhập, chia tách, mua bán các công ty là hoạt động bình thờng diễn ra trong nền kinh tế thị trờng. Nhờ có những hoạt động mua bán, chuyển quyền sở hữu này thông qua sự hoạt động hoàn thiện của thị trờng tài chính mằ các nhà đầu t có thể dễ dàng chuyển nguồn vốn của họ sang lĩnh vực mà họ đã lựa chọn. Nếu Việt Nam không tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t trong việc chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp thì ngoài những khó khăn do trục trặc trong quan hệ đối tác giữa các bên trong liên doanh, sự khó khăn trong chuyển quyền sở hữu vốn sẽ tạo tâm lý không yên tâm và thoải mái cho các nhà đầu t khi đem vốn vào Việt Nam. Điều này sẽ dẫn đến những hệ quả là môi trờng đầu t ở Việt Nam sẽ trở nên kém hấp dẫn hơn, kém an toàn hơn.

Trong điều kiện của tự do hóa thơng mại và đầu t trong ASEAN, những khó khăn nh trên sẽ là một bất lợi đối với Việt Nam trong cạnh tranh thu hút FDI đối với các quốc gia trong khu vực. Do vậy, việc thuận lợi hóa cho các nhà đầu t chuyển quyền sở hữu vốn cần thực hiện nhanh chóng. Theo tôi điều này không quá khó và không nên chậm trễ.

Ngay nay, cơ sở hạ tầng của Việt Nam bị đánh giá là tồi tàn, yếu kém. Một số nơi cơ sở hạ tầng đợc nâng cấp thì sinh ra nhiều khoản phí dẫn đến các nhà đầu t cảm thấy “nản lòng” không muốn đầu t. Việc đầu t cho lĩnh vực cơ sở hạ tầng là cần thiết cho hoạt động thu hút đầu t nhng lại đòi hỏi một lợng vốn lớn mà chỉ có Nhà nớc mới làm đợc. Do đó, Nhà nớc cần phải tập trung xây dựng và tăng cờng việc cho phép bên nớc ngoài sử dụng các hình thức BOT, BTO, BT.. để ngày càn hoàn thiện và xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng mới giúp ích cho hoạt động thu hút đầu t nớc ngoài.

Đặc biệt trong điều kiện tự do hóa thơng mại, nếu Việt Nam phát huy lợi thế vị trí địa lý trung tâm, đồng thời với việc nâng cấp các tuyến đờng giao thông quan trọng nối thông với các nớc trong khu vực thì sẽ là một tiền đề tốt để các nhà đầu t nớc ngoài lựa chọn Việt Nam nh một cứ điểm sản xuất và hoàn thiện sản phẩm cuối cùng. Nếu làm đợc việc này thì Việt Nam không chỉ là quốc gia cung cấp sản phẩm cuối cùng cho các quốc gia ASEAN mà còn cho cả các tỉnh phía nam Trung Quốc nữa. Nh vậy rõ ràng Việt Nam lúc này đã trở thànhmột cầu nối cho hàng hóa của ASEAN xuất sang Trung Quốc. Điều này lại một lần nữa nâng cao vị thế của Việt Nam trong lợi thế thu hút FDI. Bởi các nhà đầu t nớc ngoài, không chỉ tính đến một thị trờng ASEAN với 500 triệu dân, mà còn cộng thêm với cả hàng triệu dân vùng Vân Nam Trung Quốc. Rõ ràng giao thông với các tuyến đờng xuyên lục địa sẽ phát huy vai trò địa lý trung tâm của Việt Nam trong khu vực, và nếu Việt Nam tận dụng đợc điều đó cho thu hút FDI trong sơ đồ cơ cấu chuyên môn hóa khu vực với việc thu hút những ngành công nghiệp hoàn thiện sản phẩm cuối cùng và chế tạo thì Việt Nam sẽ có thể vơn lên nh là một trung tâm kinh tế trong khu vực.

2..2.5. Đài tạo nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực là một yếu tố hết sức quan trọng trong điều kiện Việt Nam thực hiện hội nhập khu vực và tiến hành thu hút FDI. Nguồn lao động rẻ của Việt Nam nếu thực sự khống chế đợc mức lơng thấp so với các quốc gia trong khu vực thì cũng chỉ nên xem đó chỉ là những lợi thế trớc mắt. Những lợi thế này sẽ nhanh chóng mất đi khi kinh tế Việt Nam phát triển.

Mặt khác, các doanh nghiệp FDI đổ vào Việt Nam, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất công nghiệp và công nghệ cao thì nguồn nhân lực đợc đào tạo tốt và có tay nghề mới là điều quan trọng. Nếu thiếu đội ngũ lao động đợc đào tạo nghề thì việc phát triển các khu công nghiệp quy mô lớn của Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt quan trọng hơn, Việt Nam vốn đợc xem là có ít lợi thế so với các quốc gia ASEAN, đặc biệt là các quốc gia ASEAN phát triển hơn trong việc thu hút FDI vào những ngành sản xuất công nghiệp, thì những khó khăn về nguồn lao động đợc đào tạo sẽ cản trở lớn đến việc nâng cao tính cạnh tranh trong thu hút FDI vào Việt Nam.

Giải quyết vấn đề này, Nhà nớc cần tổ chức thêm nhiều loại hình đào tạo khác nhau để có khả năng đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ có trình độ cao, có đạo đức kinh doanh gửi vào các doanh nghiệp để tham gia liên doanh với đối tác nớc ngoài. Mặt khác, vấn đề lao động kỹ thuật cũng là một thách thức cho Việt Nam. Để giảm bớt chi phí đào tạo cũng nh những khó khăn cho các nhà đầu t nớc ngoài, chính phủ nên tìm giải pháp hỗ trợ cho đào tạo nghề, nhằm cung cấp kịp thời nguồn lao động kỹ thuật, chi phí thấp cho các doanh nghiệp. Có nh vậy, mới tăng thêm tính hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài đến với Việt Nam.

Cũng cần phải lu ý thêm rằng, đào tạo nguồn lao động có trình độ cao – sự nghiệp trồng ngời là một công việc có tính lâu dài, liên tục và kết quả chỉ đến sau một quá trình đầu t cho giáo dục, đào tạo trong nhiều năm. Do vậy, các ch- ơng trình đào tạo cần có sự chuẩn bị tốt về nội dung, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và cần phải đợc thực hiện khẩn trơng nếu Việt Nam không muốn để mất thêm thời gian hơn nữa cho việc thúc đẩy thu hút FDI, tránh nguy cơ tụt hậu xa hơn đối với các quốc gia trong khu vực.

Một phần của tài liệu Tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam trong điều kiện thực hiện AFTA (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w