Số
TT Các yếu tố bên ngoài
Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng
1 Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 0,14 3 0,42
2 Thương hiệu TP.HCM được khẳng định trong nước và trong khu vực
0,10 4 0,40 3 Đảng và Nhà nước ủng hộ chủ trương phát
triển KCN
0,14 3 0,42
4 Vị trí quy hoạch KCN thuận lợi 0,12 4 0,48
5 Tác động lan tỏa của các dự án CNC đã đầu tư tại Tp.HCM
0,08 2 0,16 6 HEPZA chưa được trao quyền mạnh để quản
lý
0,08 1 0,08
7 Thiếu lao động trình độ cao 0,09 2 0,18
8 Giá thuê đất cạnh tranh 0,10 2 0,20
9 Các KCN khu vực lân cận phát triển mạnh 0,08 3 0,24
10 Ưu đãi đầu tư khơng cịn hấp dẫn 0,07 4 0,28
Nhận xét: Kết quả tổng số điểm đạt được là 2,86 cho thấy khả năng phản ứng của KCN Vĩnh Lộc ở mức trung bình đối với các cơ hội và thách thức từ mơi trường bên ngồi. Do đó KCN Vĩnh Lộc cần xây dựng chiến lược tận dụng các cơ hội cũng như tránh những mối đe dọa từ mơi trường để có thể tiếp tục phát triển bền vững.
2.3.5 Các cơ hội và thách thức đối với KCN Vĩnh Lộc:
Trên cơ sở phân tích những tác động của mơi trường đến hoạt động của KCN Vĩnh Lộc nêu trên, có thể tóm tắt các cơ hội và thách thức đối với KCN Vĩnh Lộc như sau:
a. Cơ hội:
1. Việt Nam gia nhập WTO từ năm 2007.
2. Thương hiệu Tp.HCM được khẳng định trong nước và khu vực. 3. Chủ trương ủng hộ phát triển KCN của Đảng và Nhà nước. 4. Vị trí quy hoạch KCN thuận lợi.
5. Tác động lan tỏa của các dự án CNC đã đầu tư tại Tp.HCM.
b. Thách thức (nguy cơ, đe dọa):
1. HEPZA chưa được trao quyền mạnh để quản lý. 2. Thiếu lao động trình độ cao.
3. Giá thuê đất cạnh tranh.
4. Các KCN khu vực lân cận phát triển mạnh. 5. Ưu đãi đầu tư khơng cịn hấp dẫn.
2.3.6 Dự báo các chỉ số phát triển của KCN Vĩnh Lộc đến năm 2020:
Rút kinh nghiệm thực trong quá trình xây dựng và phát triển KCN Vĩnh Lộc trong thời gian qua, nhất là công tác đền bù giải toả, thu hồi đất do đó cơng tác dự báo được thực hiện dựa trên cơ sở số liệu thống kê của các năm trước, bên cạnh các cơ chế chính sách pháp lý có liên quan, dự báo các chỉ số phát triển của KCN Vĩnh Lộc như sau:
- Tổng diện tích đền bù, giải phóng mặt bằng cho các dự án (hiện hữu, mở rộng, khu dân cư tái định cư 44ha, khu lưu trú công nhân 3,8ha): 150 – 200 ha.
- Xây dựng hoàn thiện cơ sở hạ tầng tại KCN Vĩnh Lộc hiện hữu.
- Xây dựng hoàn thiện hạ tầng cơ sở cùng các hạng mục trường mẫu giáo, trung tâm thương mại thuộc dự án Khu lưu trú công nhân, tái định cư 3,8ha tại quận Bình Tân, TP.HCM.
- Xây dựng hạ tầng cơ sở dự án KCN Vĩnh Lộc mở rộng, kết nối đồng bộ với khu hiện hữu theo hướng cuốn chiếu, kết nối hồn thiện đến đâu thì thu hút đầu tư đến đó.
- Triển khai xây dựng hạ tầng cơ sở dự án Khu dân cư, tái định cư Vĩnh Lộc A 44ha tại huyện Bình Chánh, TP.HCM.
- Triển khai xây dựng hạ tầng cơ sở dự án KCN Vĩnh Lộc 3 đạt trên 50% khối lượng hạng mục cơng trình.
- Thu hút đầu tư các ngành công nghệ cao vào quỹ đất còn lại tại KCN Vĩnh Lộc hiện hữu: 05 – 08 dự án.
- Thu hút đầu tư lấp đầy 100% diện tích đất cơng nghiệp tại KCN Vĩnh Lộc mở rộng. Thu hút đầu tư các ngành công nghiệp sạch như điện tử - viễn thông – tin học, hóa chất – dược phẩm, cơ khí chế tạo, chế biến tinh lương thực thực phẩm.
- Khai thác trên 80% diện tích cho thuê của Khu lưu trú cơng nhân, văn phịng cho th tại tịa nhà Trung tâm Hành chánh KCN Vĩnh Lộc.
- Tổng doanh thu hàng năm: tăng trưởng phù hợp tốc độ phát triển của công ty. - Tổng lợi nhuận hàng năm: tăng trưởng bình qn 5 – 10%/năm.
Tóm tắt chương 2:
Khu cơng nghiệp Vĩnh Lộc hình thành vào thời điểm 1997-1998 là giai đoạn thu hút đầu tư ở tồn khu vực nói chung và Việt Nam nói riêng rất khó khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Châu Á – Thái Bình Dương. Sự hình thành và phát triển Khu cơng nghiệp Vĩnh Lộc đã làm thay đổi bộ mặt của một vùng đất trước đây chỉ trồng lúa một vụ năng suất thấp thành một Khu công nghiệp qui mô với hạ tầng cơ sở hoàn chỉnh, thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư thiết bị công nghiệp hiện đại vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Sau khi phân tích đánh giá về hiện trạng hoạt động của các yếu tố mơi trường bên trong, bên ngồi, nội bộ, ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp (thông qua phương pháp phỏng vấn chuyên gia), tác giả xây dựng được ma trận đánh giá các yếu tố trên, rút ra được những mặt mạnh đạt được, những yếu kém cần khắc phục bên cạnh đứng trước những cơ hội thách thức hiện tại và tương lai.
Giai đoạn 2011 - 2020 được dự kiến là giai đoạn phục hồi của nền kinh tế. Đây là cơ hội cần nắm bắt của các ngành kinh doanh trong đó có kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp. Mặc dù vậy, nhiều nguy cơ tiềm ẩn cũng có khả năng xảy ra đe dọa hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Khơng nằm ngồi xu thế chung đó, để thích ứng tốt với diễn biến thị trường, Cơng ty TNHH một thành viên KCN Vĩnh Lộc cần nhanh chóng xây dựng giải pháp phát triển cho đơn vị trong thời gian tới nhằm khơng ngừng nâng cao góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương, thúc đẩy q trình đơ thị hố ngày càng nhanh chóng.
CHƯƠNG 3:
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP VĨNH LỘC
ĐẾN NĂM 2020
3.1 Sứ mạng và mục tiêu của Khu công nghiệp Vĩnh Lộc đến năm 2020: 3.1.1 Sứ mạng: 3.1.1 Sứ mạng:
Khu công nghiệp Vĩnh Lộc là người bạn tin cậy của nhà đầu tư, nơi kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp hiện đại và đồng bộ, cung cấp các dịch vụ tiện ích chất lượng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của nhà đầu tư. Phát triển Khu công nghiệp Vĩnh Lộc trên cơ sở lợi ích của nhà đầu tư, cộng đồng và xã hội, góp phần cho cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu.
3.1.2 Cơ sở để xây dựng mục tiêu:
3.1.2.1 Chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước:
Các Nghị quyết của Đảng tại các kỳ Đại hội từ năm 1986 đến nay đều khẳng định vai trò của KCN, KCX trong việc “tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại”. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương khóa X tại Đại hội XI của Đảng về Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 tiếp tục khẳng định: “Phát huy hiệu quả các khu, cụm công nghiệp và đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp theo hình thức cụm, nhóm sản phẩm tạo thành các tổ hợp cơng nghiệp quy mô lớn và hiệu quả cao”.
Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 có nêu mục tiêu tổng quát:
- Mục tiêu phát triển các khu công nghiệp tại Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 là hình thành hệ thống các khu cơng nghiệp chủ đạo có vai trị dẫn dắt sự phát triển cơng nghiệp quốc gia, đồng thời hình thành các khu cơng nghiệp có quy mơ hợp lý để tạo điều kiện phát triển công nghiệp, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại địa phương có tỷ trọng cơng nghiệp trong GDP thấp.
- Đưa tỷ lệ đóng góp của các khu công nghiệp vào tổng giá trị sản xuất công nghiệp từ trên 24% hiện nay lên khoảng 39-40% vào năm 2010 và tới trên 60% vào giai đoạn tiếp theo. Tăng tỷ lệ xuất khẩu hàng công nghiệp của các khu công nghiệp từ 19,2% giá trị xuất khẩu toàn quốc hiện nay lên khoảng 40% vào năm 2010 và cao hơn vào các giai đoạn tiếp theo.
3.1.2.2 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội TP.HCM:
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 – 2015 đã đề ra mục tiêu tổng quát để phát triển thành phố có một phần nội dung như sau: Năng động, sáng tạo, huy động mọi nguồn lực, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ; xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh; bảo vệ mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân; bảo đảm quốc phịng - an ninh, giữ vững ổn định chính trị - xã hội; làm tốt vai trò đầu tàu của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; đóng góp ngày càng lớn cho cả nước; từng bước trở thành một trung tâm công nghiệp, dịch vụ, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ của khu vực Đông Nam Á.
3.1.2.3 Mục tiêu phát triển các KCX, KCN tại TP.HCM đến năm 2020, tầm
nhìn đến 2025:
- Việc hình thành các khu cơng nghiệp phải gắn với tiến trình đơ thị hóa thành phố và giải quyết tốt vấn đề nhà ở cho người lao động trong các khu đô thị - dịch vụ kế cận các khu công nghiệp theo các nguyên tắc sau:
+ Đối với các khu cơng nghiệp đã hình thành và ổn định hoạt động: Quỹ đất xây dựng nhà ở công nhân cần được tính tốn trên cơ sở khảo sát nhu cầu thực tế của từng khu. Đất xây dựng nhà ở cho cơng nhân có thể điều chỉnh từ một phần đất trong khu công nghiệp hay phối hợp với Ủy ban nhân dân các quận (huyện) để bố trí trong các khu dân cư lân cận.
+ Đối với các khu cơng nghiệp mới hình thành: Tùy theo quy mơ, tính chất Khu Cơng nghiệp, phải xác định quy mơ, tính chất cho khu dân cư và dịch vụ phục vụ Khu Công nghiệp căn cứ theo các quy định hiện hành. Việc lập quy hoạch khu
dân cư và dịch vụ phục vụ khu công nghiệp phải được thực hiện đồng thời với việc lập quy hoạch khu công nghiệp.
- Diện tích đất cơng nghiệp tập trung thành phố Hồ Chí Minh đến và sau năm 2020 là 7.042ha. Giai đoạn ngắn hạn đến năm 2015, phấn đấu xây dựng và đưa vào hoạt động khoảng 3.800 - 4.000ha (gần 60% đất quy hoạch phát triển Khu Công nghiệp tập trung thành phố).
- Dự kiến đến năm 2020, thành phố Hồ Chí Minh sẽ có 22 khu chế xuất, khu cơng nghiệp với tổng diện tích khoảng 5.939,61 ha.
- Theo Quyết định số 188/2004/QĐ-TTg ngày 01/11/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê quyệt Quy hoạch phát triển cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, có tính đến năm 2020 thì các ngành cơng nghiệp trọng yếu sẽ được ưu tiên phát triển trên địa bàn:
+ Cơ khí chế tạo máy: Tập trung ưu tiên cao các ngành sản xuất và nội địa hố lắp ráp ơtơ; sản xuất các phương tiện vận tải thuỷ và các nhà máy vệ tinh; máy móc phục vụ nơng nghiệp, cơng nghiệp chế biến; sản xuất máy công cụ thế hệ mới để trang bị cho nền kinh tế quốc dân; sản xuất trang thiết bị điện, cơ - điện tử, robot công nghiệp ...
+ Điện tử - công nghệ thông tin: Tập trung ưu tiên sản xuất linh kiện, phụ
tùng, các sản phẩm điện tử công nghiệp, điện tử viễn thơng, máy tính thương hiệu Việt, các phần mềm xuất khẩu, các dịch vụ điện tử - tin học, nghiên cứu và phát triển (R&D) và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
+ Hoá chất: Tập trung ưu tiên sản xuất các sản phẩm hoá dược, thảo dược và
thuốc y tế, các sản phẩm hố chất cơng nghiệp nhựa, cao su kỹ thuật cao cấp.
3.1.3 Mục tiêu phát triển của KCN Vĩnh Lộc:
3.1.3.1 Mục tiêu dài hạn:
Mục tiêu ưu tiên hoàn thiện cơ sở hạ tầng các KCN Vĩnh Lộc theo hướng khu công nghiệp sạch, xanh và hiện đại. Nâng cao hiệu quả đầu tư KCN thể hiện qua giá trị sinh lợi trên diện tích KCN. Thu hút các dự án đầu tư chất lượng cao là
những dự án có quy mơ vốn lớn, cần ít đất, sử dụng cơng nghệ cao, tạo ra sản phẩm có giá trị tăng lớn, hiệu quả sử dụng đất cao.
3.1.3.2 Mục tiêu cụ thể đến năm 2020:
- Hoàn thiện cơ sở hạ tầng KCN Vĩnh Lộc hiện hữu và thu hút đầu tư lấp đầy 100% diện tích đất cơng nghiệp cho th.
- Triển khai xây dựng KCN Vĩnh Lộc mở rộng kết nối cùng KCN Vĩnh Lộc hiện hữu đồng bộ về cơ sở hạ tầng. Thu hút đầu tư lấp đầy diện tích đất công nghiệp cho thuê tại KCN Vĩnh Lộc mở rộng.
- Triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng KCN Vĩnh Lộc 3 và thu hút đầu tư lấp đầy 50% diện tích đất cơng nghiệp cho th.
3.2 Một số giải pháp phát triển KCN Vĩnh Lộc đến năm 2020: 3.2.1 Hình thành các giải pháp qua phân tích SWOT: 3.2.1 Hình thành các giải pháp qua phân tích SWOT:
Từ những kết quả phân tích ở chương 2, chúng ta có thể xây dựng ma trận SWOT tìm ra các giải pháp phát triển cho KCN Vĩnh Lộc như sau: (Bảng 3.1)
1. Giải pháp sử dụng điểm mạnh, tận dụng cơ hội (SO): (1). S1,S4,S6 + O2,O4,O5: Phát triển sản phẩm dịch vụ theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ hoặc (2). S2 + O1,O3: Mở rộng đối tượng mời gọi đầu tư, thâm nhập thị trường.
2. Giải pháp sử dụng điểm mạnh, vượt qua thử thách (ST): (1). S2,S3,S5 + T3,T4: Phát triển sản phẩm dịch vụ theo hướng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ hoặc (2). S1,S3,S5 + T1,T5: Tăng cường các dịch vụ, tiện ích cơng cộng phục vụ nhà đầu tư. Hội nhập về sau.
3. Giải pháp tận dụng cơ hội, cải thiện điểm yếu (WO): (1).W3 + O3,O4: Tăng cường hoạt động marketing thu hút đầu tư. Thâm nhập thị trường hoặc (2).
W1,W2 + O1,O5: Phát triển thị trường.
4. Giải pháp cải thiện điểm yếu, vượt qua thử thách (WT): (1).W2 + T5: Chiến lược hội nhập dọc phía trước hoặc (2). W1,W4 + T2,T3: Thu hút nhà đầu tư ngành công nghệ cao. Khác biệt hóa sản phẩm.