Vị trớ hoỏ pha nhộng

Một phần của tài liệu Thành phần thiên địch (côn trùng và nhện lớn bắt mồi) của sâu hại chính trên đậu đũa và biện pháp phòng chống bằng thuốc hoá học đối với sâu đục quả (Marucca testulalis Geyer) và ruồi đục lá (Liriomyza sativa Blanch.) vụ hè thu 2007 tại Gia Lâm – Hà Nội” (Trang 43 - 45)

Sõu non đẩy sức ở tuổi 5 thường tỡm đến cỏc giỏ thể thớch hợp đẻ hoỏ nhộng. Trong điều kiện mặt đất khụ rỏo thỡ sõu non thường chui xuống dưới đất đẻ hoỏ nhộng và chỳng thường hoỏ nhộng ở vị trớ cỏch mặt đất khoảng 2- 3 cm. Trong trường hợp điều kiện thời tiết bất thuận cho việc hoỏ nhộng dưới đất thỡ

sõu non M.testulalis cú thể hoỏ nhộng ngay trờn cõy. Việc xỏc định vị trớ hoỏ

nhộng của sõu non đục quả ở những điều kiện nhất định sẽ gúp phần vào việc đưa ra biện phỏp phũng trừ hợp lý nhất trong điều kiện hiện tại. Vớ dụ, nếu sõu non hoỏ nhộng dưới đất thỡ chỳng ta cú thể ỏp dụng biện phỏp xới đất kết hợp với việc tưới trực tiếp thuốc trừ sõu vào trong đất. Nếu sõu non hoỏ nhộng ở trờn mặt đất ( trờn cõy đậu rau hoặc cõy dại) thỡ việc phũng trừ sõu hại cú thể được thực hiện bằng cỏch dọn vệ sinh đồng ruộng, nhổ cỏ cõy dại, bắt thủ cụng bằng

Bảng 6: Vị trớ hoỏ nhộng của sõu đục quả Maruca testulalis Geyer

Địa điểm điều tra Số nhộng theo dừi Vị trớ hoỏ nhộng Trờn mặt đất Dưới mặt đất Số lượng % Số lượng % Ngoài đồng Trong phũng 45 42 16 6 35,56 11,91 28 37 64,44 88,09

Số liệu ở bảng 6 cho thấy, trong số 42 nhộng thu được ở trong phũng thớ nghiệm chỉ cú 6 nhộng ở trờn mặt đất chiếm tỷ lệ 11,91% và số nhộng cũn lại là ở dưới mặt đất chiếm tỷ lệ 88,09%.

Trong khi đú, ở ngoài đồng số lượng sõu non hoỏ nhộng ở dưới đất là 16, chiếm tỷ lệ 35,56%, số lượng nhộng ở trờn mặt đất là 28 chiếm 64,44%.

Sự chờnh lệch giữa tỷ lệ hoỏ nhộng trờn và dưới mặt đất ở trong phũng và ngoài đồng xảy ra như kết quả điều tra ở trờn là do vụ đậu đũa vụ hố thu vừa qua mặt đất ở ruộng luụn cú độ ẩm cao và do ruộng ở vị trớ thấp nờn rất khú thoỏt nước. Trong điều kiện như vậy sõu non chuyển thành hoỏ nhộng ở trờn cõy nhiều hơn. Chỳng thường hoỏ nhộng ở trờn những lỏ đó khụ vị trớ mộp lỏ hoặc ở giữa chựm quả sau khi chỳng đó nhả tơ kết cỏc chựm quả lại để phỏ hoại ở giai đoạn trước.

Để tỡm hiểu thờm về khả năng thớch nghi với điều kiện mụi trường bất thuận trong việc chọn vị trớ hoỏ nhộng của sõu non tuổi lớn, chỳng tụi bố trớ thớ nghiệm như sau. Cho những sõu non chuẩn bị hoỏ nhộng sống ở trờn quả và cho những quả này vào những hộp nhựa cú để bựn ở đỏy (3cm). Kết quả cho thấy trong 20 cỏ thể thớ nghiệm cú 18 cỏ thể hoỏ nhộng ở trờn quả và thành hộp, 2 cỏ thể cũn lại hoỏ nhộng ở vị trớ ngay sỏt trờn bề mặt của lớp bựn đỏy.

Như vậy, sõu non loài M.testulalis cú thể hoỏ nhộng ở nhiều vị trớ khỏc

nhau tuỳ theo cỏc điều kiện nhiệt độ và ẩm độ, nhưng vị trớ hoỏ nhộng thớch hợp nhất là ở dưới mặt đất.

Màu sắc của nhộng cũng cú sự biến đổi, lỳc mới hoỏ nhộng, nhộng cú màu vàng nhạt, khi chuẩn bị vũ hoỏ nhộng cú màu nõu xẫm. Thời gian phỏt dục trung bỡnh la 4,8 + 0,22 ngày, ngắn nhất 4 ngày , dài nhất 6 ngày.

Một phần của tài liệu Thành phần thiên địch (côn trùng và nhện lớn bắt mồi) của sâu hại chính trên đậu đũa và biện pháp phòng chống bằng thuốc hoá học đối với sâu đục quả (Marucca testulalis Geyer) và ruồi đục lá (Liriomyza sativa Blanch.) vụ hè thu 2007 tại Gia Lâm – Hà Nội” (Trang 43 - 45)