1.2.2 .Nội dung kiểm tốn nội bộ tín dụng
2.2. THỰC TRẠNG KIỂM TỐN NỘI BỘ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU
2.2.1.Nội dung kiểm tốn nội bộ tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
2.2.1.1. Kiểm tra và đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ tín dụng
Ban KTNB đã xây dựng và triển khai nội dung kiểm tra hệ thống kiểm sốt nội bộ tín dụng tại ACB gồm các nội dung sau:
– Việc xây dựng các quy định về phân cấp ủy quyền; quy định nhiệm vụ, quyền hạn của các cá nhân và đơn vị trong hệ thống ACB liên quan đến việc cấp tín dụng và giám sát/quản lý rủi ro tín dụng, đảm bảo cĩ sự tách bạch rõ ràng, khơng mâu thuẫn, chồng chéo lẫn nhau.
– Việc xây dựng các hạn mức rủi ro cụ thể đối với từng cá nhân và đơn vị từ Hội sở đến các Chi nhánh/phịng giao dịch.
– Việc xây dựng các quy định, quy trình, hướng dẫn cơng việc trong việc thẩm định, phê duyệt tín dụng, theo dõi và quản lý thu hồi nợ vay đảm bảo trong quy trình cĩ một người thực hiện và phải cĩ một người kiểm sốt lại.
Việc kiểm tra và đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ tín dụng được Trưởng Ban KTNB phân cơng cho Bộ phận Giám sát tuân thủ và các Bộ phận Kiểm tốn thực hiện. Hàng tháng Bộ phận Giám sát tuân thủ rà sốt các chính sách, quy trình, quy định về sản phẩm mới cũng như các sản phẩm đã và đang áp dụng để phát hiện ra các điểm cịn chưa tuân thủ quy định của pháp luật, NHNN, cũng như các vần đề cĩ thể gây rủi ro cho ACB khi cung cấp sản phẩm dịch vụ cho KH. Các Bộ phận kiểm tốn khi thực hiện các cuộc kiểm tốn các Chi nhánh/phịng giao dịch hoặc các đơn vị cĩ chức năng thiết kế sản phẩm tín dụng, quản lý nghiệp vụ tín dụng tại Hội sở, cĩ thể là kiểm tốn theo kế hoạch hoặc đột xuất theo yêu cầu của HĐQT, Ban Tổng Giám đốc hoặc đột xuất do Ban KTNB tự kiểm tra theo đánh giá mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng tại mỗi thời kỳ, thơng qua kiểm tốn hồ sơ tín dụng, đánh giá quy trình tín dụng phải cĩ nhận xét, đánh giá về hệ thống kiểm sốt nội bộ theo các nội dung trên. Từ đĩ đề xuất các kiến nghị nhằm điều chỉnh hệ thống kiểm sốt nội bộ tín dụng thích hợp đảm bảo cĩ thể kiểm sốt được rủi ro tín dụng.
2.2.1.2. Kiểm tốn việc tuân thủ các quy định của pháp luật về giới hạn cấp tín dụng dụng
Các giới hạn cấp tín dụng đã được ACB cụ thể hĩa trong quy chế cho vay và một số văn bản hướng dẫn nội bộ của ACB. Nội dung kiểm tốn việc tuân thủ các quy định của pháp luật về giới hạn cấp tín dụng bao gồm:
– Rà sốt các quy định về giới hạn cấp tín dụng trong quy chế cho vay của ACB xem cĩ phù hợp với quy định của Luật các tổ chức tín dụng và Quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đối với KH do NHNN ban hành.
– Kiểm tra các đối tượng quy định trong giới hạn cấp tín dụng cĩ phát sinh các khoản vay tại ACB khơng, bao gồm: các đối tượng khơng được cho vay, hạn chế cho vay, giới hạn cho vay/bảo lãnh một nhĩm KH.
– Kiểm tra các báo cáo về giới hạn cấp tín dụng ACB báo cáo NHNN theo định kỳ, đánh giá mức độ trung thực, hợp lý của các báo cáo này.
– Trường hợp đối tượng quy định trong giới hạn cấp tín dụng cĩ phát sinh các khoản vay tại ACB, Ban KTNB kiểm tra tất cả các khoản vay của các đối tượng này và các nhĩm khách hàng cĩ liên quan khác để đánh giá việc tuân thủ quy định giới hạn cấp tín dụng tại ACB.
Các giới hạn cấp tín dụng được Trưởng Ban KTNB phân cơng cho Bộ phận Giám sát tuân thủ và Bộ phận Giám sát từ xa thực hiện.
Hàng tháng Bộ phận Giám sát tuân thủ rà sốt các quy định về giới hạn cấp tín dụng trong quy chế cho vay của ACB xem cĩ phù hợp với quy định của Luật các tổ chức tín dụng và Quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đối với KH do NHNN ban hành, để cĩ báo áo đề xuất thích hợp. Cơng việc này là một phần cơng việc rà sốt và đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ tín dụng mà Bộ phận Giám sát tuân thủ đã thực hiện trên.
Hàng ngày, Bộ phận Vi tính cung cấp số liệu về các đối tượng khơng được cho vay, hạn chế cho vay cho Bộ Giám sát từ xa thực hiện rà sốt xem các đối tượng này cĩ phát sinh các khoản vay tại ACB khơng cũng như mức cho vay/bảo lãnh đối với một KH hoặc một nhĩm KH cĩ vượt quá quy định tại Luật các tổ chức tín dụng và Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với KH của NHNN khơng, đồng thời đối chiếu với các báo cáo về giới hạn cấp tín dụng ACB cho NHNN theo định kỳ, đánh giá mức độ trung thực, hợp lý của các báo cáo này. Số liệu được lấy từ chương trình quản lý KH của ACB và được lấy ở phạm vi là tất cả các chi nhánh/phịng giao dịch trên tồn hệ thống. Kết quả kiểm tốn sẽ báo cáo cho HĐQT, Ban Tổng Giám đốc
hàng tháng để cĩ đánh giá về sự tuân thủ, mức độ rủi ro và các biện pháp điều chỉnh thích hợp (nếu cĩ).
2.2.1.3. Kiểm tốn việc kiểm sốt nợ quá hạn và xử lý nợ xấu
Các nội dung kiểm tốn việc kiểm sốt nợ quá hạn và xử lý nợ xấu bao gồm:
– Xây dựng các quy định về theo dõi, giám sát nợ vay như hướng dẫn hành động/ ứng xử đối với khách hàng thuộc cảnh báo nợ sớm bao gồm KH doanh nghiệp và KH cá nhân.
– Việc xây dựng các quy định, hướng dẫn xử lý và thu hồi nợ quá hạn; xử lý nợ xấu tại ACB.
– Việc thực thi các quy định, hướng dẫn này như thế nào tại các Chi nhánh/phịng giao dịch thơng qua việc chọn mẫu các hồ sơ tín dụng của các KH cĩ dấu hiệu nợ quá hạn (theo các tiêu chí cảnh báo sớm do các Trung tâm thu nợ tại Hội sở quy định) và các hồ sơ nợ quá hạn để kiểm tốn nhằm đánh giá cơng tác theo dõi, giám sát nợ vay và việc tuân thủ quy định xử lý và thu hồi nợ xấu.
– Cơ chế báo cáo kết quả xử lý nợ xấu, các đơn vị cĩ chức năng quản lý và thu hồi nợ xấu tại Hội sở ACB cĩ các hành động, ứng xử như thế nào đối với từng báo cáo kết quả xử lý nợ xấu.
Cơng tác kiểm tốn việc kiểm sốt nợ quá hạn và nợ xấu được Trưởng Ban KTNB giao cho các Bộ phận Kiểm tốn thực hiện hàng tháng và báo cáo định kỳ cho HĐQT, Ban Tổng Giám đốc. Thơng qua kiểm tốn trực tiếp các hồ sơ cĩ dấu hiệu nợ quá hạn, hồ sơ nợ quá hạn, nợ xấu, Ban KTNB đánh giá việc xây dựng các quy định về theo dõi, giám sát nợ vay như hướng dẫn hành động/ ứng xử đối với khách hàng thuộc cảnh báo nợ sớm cũng như việc xây dựng các quy định, hướng dẫn xử lý và thu hồi nợ quá hạn; nợ xấu tại ACB.
Đối với hồ sơ cĩ dấu hiệu nợ quá hạn (theo các tiêu chí cảnh báo sớm do các Trung tâm thu nợ tại Hội sở quy định) ưu tiên kiểm tốn các hồ sơ cĩ dư nợ từ cao đến thấp, số lượng hồ sơ kiểm tra (tính theo mã KH với một KH tương ứng với một
mã) tối thiểu 20% số KH do Bộ phận Vi tính cung cấp. Đối với các hồ sơ nợ quá hạn, nợ xấu kiểm tốn tất cả các hồ sơ phát sinh tại các Chi nhánh/phịng giao dịch cĩ tỷ lệ nợ quá hạn trong 3 tháng liên tiếp trên 3%.
2.2.1.4. Kiểm tốn việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng
Việc chuyển nợ quá hạn, phân loại nợ và trích lập dự phịng được thực hiện tự động trên Chương trình quản lý khách hàng, do đĩ Ban KTNB ACB khơng thực hiện kiểm tra việc này trong các đợt kiểm tốn tồn diện tại một đơn vị cụ thể, cũng chưa triển khai kiểm tốn theo tiêu chí về phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng trên tồn hệ thống để xác định Chương trình phân loại nợ tự động cĩ chính xác theo hướng dẫn của NHNN khơng.
2.2.1.5. Kiểm tốn việc tuân thủ các chính sách, quy định, quy trình nội bộ của ACB về tín dụng ACB về tín dụng
Kiểm tốn việc tn thủ các chính sách, quy định, quy trình nội bộ của ACB về tín dụng được thực hiện trong tất cả các cuộc kiểm tốn theo kế hoạch hàng năm và trong các cuộc kiểm tốn đột xuất theo yêu cầu của HĐQT và Ban Tổng Giám đốc. Trong các năm qua, Ban KTNB đã thực hiện các cuộc kiểm tốn theo kế hoạch và đột xuất như sau:
Bảng 2.10. Số lượng kiểm tốn theo kế hoạch và đột xuất qua các năm
Năm Đơn vị tính 2009 2010 2011
Kiểm tốn theo kế hoạch nhánh/phịng giao dịchSở Giao dịch/chi 55 77 125
Kiểm tốn đột xuất Vụ việc 21 28 56
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động KTNB ACB 2009, 2010, 2011)
Việc chọn mẫu các đơn vị sẽ kiểm tốn tín dụng hàng năm chủ yếu dựa vào tiêu chí mỗi Chi nhánh/phịng giao dịch phải được tái kiểm tốn ít nhất 3 năm/lần theo quy định của NHNN trong Thơng tư 44/2011/TT – NHNN Quy định về hệ thống
kiểm sốt nội bộ và hệ thống kiểm tốn nội bộ tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngồi.
Tại Ban KTNB chưa cĩ quy định về tỷ lệ chọn mẫu hồ sơ trong các cuộc kiểm tốn theo kế hoạch. Tùy vào quy mơ của mỗi chi nhánh/phịng giao dịch cũng như kết quả khảo sát hệ thống kiểm sốt nội bộ tín dụng, quy trình tín dụng thực tế diễn ra, việc bố trí các Kiểm sốt viên tại đơn vị được kiểm tốn mà Ban KTNB sẽ quyết định tỷ lệ kiểm tốn tương ứng. Tỷ lệ chọn mẫu hồ sơ tín dụng thơng thường theo bảng thống kê như sau:
Bảng 2.11. Tỷ lệ dư nợ tín dụng được chọn mẫu kiểm tra trong một cuộc kiểm tốn theo kế hoạch
Đơn vị
Tỷ lệ dư nợ được chọn mẫu kiểm tra/tổng dư nợ của đơn vị
KH doanh nghiệp KH cá nhân
Sở Giao dịch 13% 5%
Chi nhánh 35% 30%
Phịng giao dịch 45% 40%
(Nguồn: Báo cáo KTNB ACB 2009, 2010, 2011)
Kiểm tốn việc tuân thủ các chính sách, quy định, quy trình nội bộ của ACB về tín dụng bao gồm các nội dung sau:
Kiểm tốn hồ sơ đề nghị vay vốn: Kiểm tốn sự phù hợp các thơng tin trên Giấy
đề nghị vay vốn, phương án vay vốn và các hồ sơ pháp lý khác, cũng như sự phù hợp giữa nội dung trên phương án vay vốn và các hồ sơ sản xuất kinh doanh KH cung cấp.
Kiểm tốn việc thẩm định TSBĐ: Kiểm tốn các chứng từ liên quan đến quyền
sở hữu TSBĐ; các thơng tin trên tờ trình thẩm định bất động sản so với bản chính của bộ hồ sơ TSBĐ; kiểm tra việc áp dụng các phương pháp định giá, bảng giá đất và nhà.... so với các quy định của ngân hàng; hạn mức thẩm định của nhân viên,
thẩm quyền phê duyệt tờ trình thẩm định; việc mua bảo hiểm hoả hoạn cho TSBĐ theo quy định của ngân hàng.
Kiểm tốn việc thẩm định KH
Kiểm tốn việc thẩm định KH vay thể hiện qua việc kiểm tốn các nội dung sau:
– Tính hợp lý của các thơng tin được nêu trong tờ trình, việc phân tích các chỉ số tài chính, hình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, lịch sử quan hệ tín dụng tại ACB và tại các tổ chức tín dụng khác..
– Tính hợp lý của các chứng từ chứng minh nguồn thu nhập của KH.
– Việc tuân thủ quy định thu thập thơng tin CIC của KH.
– Việc lập kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp.
– Kiểm tra tờ trình tái thẩm định (nếu cĩ).
– Tính độc lập trong việc ký xét duyệt tờ trình theo quy định của ACB.
Trong một số trường hợp nghi ngờ cĩ thể yêu cầu các Trung tâm tín dụng thuộc các Khối Nghiệp vụ thẩm định lại hoặc Ban KTNB sẽ phối hợp với các Trung tâm này để thẩm định lại KH.
Kiểm tốn việc xét duyệt cấp tín dụng: Thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng đối
với từng khoản vay, mức cho vay dựa trên giá trị TSBĐ cĩ tuân thủ quy định khơng, cĩ tuân thủ các trường hợp hạn chế hoặc cấm cho vay theo quy định khơng.
Kiểm tốn việc lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm: Kiểm tốn sự đầy đủ
và chính xác của các thơng tin trên hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp, phụ lục hợp đồng, các cam kết, khế ước nhận nợ...; việc tuân thủ quy trình ký kết hợp đồng cấp tín dụng, thẩm quyền ký kết hợp đồng tín dụng của các phịng giao dịch.
Kiểm tốn việc giải ngân: Kiểm tốn việc giải ngân so với phê duyệt về phương
thức giải ngân (giải ngân bằng tiền mặt, hoặc giải ngân chuyển khoản thanh tốn cho đối tác KH...), đặc biệt kiểm tra các trường hợp tiền giải ngân chuyển vào tài
tiền vay để thanh lý nợ vay của các khoản vay khác hoặc sử dụng tiền vay vào mục đích khác với mục đích được phê duyệt cho vay.
Kiểm tốn việc nhập liệu vào Chương trình quản lý KH : Kiểm tra trên Chương
trình quản lý KH việc nhập liệu thơng tin KH, tạo thơng tin tài khoản vay, tạo TSBĐ, kết nối tài khoản vay với TSBĐ, kết nối các tài khoản vay hạn mức với các khế ước nhận nợ; đối chiếu các thơng tin này với hợp đồng tín dụng, hợp đồng tín dụng hạn mức, hợp đồng bảo đảm, các khế ước nhận nợ...
Kiểm tốn việc thực hiện các phê duyệt trước và sau giải ngân: Kiểm tra các
điều kiện yêu cầu KH phải thực hiện sau giải ngân trên Biên bản phê duyệt cấp tín dụng xem KH đã thực hiện và cĩ bằng chứng thực hiện khơng.
Kiểm tốn việc kiểm tra, giám sát vốn vay sau giải ngân: Kiểm tra sự đầy đủ và
hợp lệ của các chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay về nội dung và hình thức, đồng thời kiểm tra việc tuân thủ kiểm tra, giám sát thực tế việc sử dụng vốn vay định kỳ theo quy định của NHNN ACB cũng như kiểm tra việc tuân thủ kiểm tra TSBĐ định kỳ theo quy định của ACB.
Kiểm tốn việc gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ: Kiểm tốn việc tuân thủ trình
tự, thủ tục cơ cấu lại thời hạn trả nợ và tuân thủ thẩm quyền quyết định việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ.
Kiểm tốn các hồ sơ nợ quá hạn theo định kỳ
Theo định hướng chính sách và hoạt động tín dụng của ACB đã quy định trường hợp các Chi nhánh/phịng giao dịch cĩ nợ quá hạn trong 3 tháng liên tiếp trên 3% so với tổng dư nợ của đơn vị, Ban KTNB sẽ thực hiện kiểm tốn các hồ sơ nợ quá hạn. Theo đĩ, hàng tháng Ban KTNB kiểm tốn các hồ sơ quá tại các đơn vị cĩ nợ quá hạn trong 3 tháng liên tiếp trên 3% so với tổng dư nợ của đơn vị và báo cáo cho HĐQT, Tổng Giám đốc và các Khối/Phịng/Ban cĩ liên quan đến việc quản lý và theo dõi tình hình nợ quá hạn trên tồn hệ thống.
Nội dung kiểm tốn các hồ sơ nợ quá hạn tương tự như kiểm tốn hồ sơ vay cịn trong hạn kết hợp với việc xác định nguyên nhân nợ quá hạn. Việc xác định nguyên nhân nợ quá hạn được thực hiện dựa trên Hướng dẫn xác định nguyên nhân nợ quá hạn của Ban KTNB ban hành nhằm hướng dẫn cho các KTV thực hiện thống nhất.
Kết quả kiểm tốn việc tuân thủ các chính sách, quy định, quy trình nội bộ của ACB về tín dụng như sau:
Bảng 2.12. Số lượng lỗi nghiệp vụ phát hiện qua các năm
Nội dung kiểm tốn Số lỗi phát hiện qua các năm