KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC.

Một phần của tài liệu giáo án tuần 35 lớp 5 (Trang 43 - 54)

I. Mục đích yêu cầu

KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC.

I.Mục đích yêu cầu:

1. Nêu những nguyên nhân dẫn môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.

2. Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.

3. GDMT:Có ý thức bảo vệ môi trường không khí trong lành,bảo vệ nguuồn nước.

-Tư liệu,thông tin về nguồn nươc bị ô nhiễm.

III.Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của

học sinh

1.Bài cũ : Nêu những nguyên nhân khiến đất

trồng bị thu hẹp và suy thoái?

GV nhận xét,ghi điểm.

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu

cầu tiết học.

Hoạt động2: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến

việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm bằng thảo luận nhóm quan sát các hình trong sgk trả lời câu hỏi:

+Điều gì xảy ra khi tùa biển bị đắm hoặc ông dẫn dầu bị rò rỉ?

+Tại sao một số cây trong hình 5 bị trụi lá? -Gọi đại diện nhóm trình bày,nhận xét,bổ sung.

Kết luận:Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô

nhiễm môi trường không khí và nước,trong đó phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất.

Hoạt động3: Nêu tác hại của việc ô nhiễm môi

trường không khí và môi trường nước bằng thảo luận nhóm.Gọi đại diện nhóm trình bày,nhận xét,bổ sung.

Kết luận: Tác hại của việc ô nhiễm không khí

và nước: Gây ra nhiều bệnh tật ,ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống của con người và động thực vật.

GDMT: Liên hệ đến thực tế ở địa phương em có những nguyên nhân nào gây ô nhiễm môi

Một số HS trả lời.Lớp nhận xét. - HS thảo luận,trả lời. -HS thảo luận phát biểu. -HS liên hệ phát biểu.

trường không khí và môi trường nước?

+Em có thể làm gì để hạn chế những việc làm dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và môi trường nước ở địa phương mình?

Hoạt động cuối:

• Hệ thống bài.Liên hệ GD HS không xả rác bừa bãi,trồng ,bảo vệ cây xanh.

• Dăn HS học bài theo các câu hỏi trong sgk. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Nhận xét tiết học. Nhăc lại mục bạn cần biết trong sgk. Thứ tư,Ngày soạn 3 tháng 5 năm2010

Ngày dạy: 5 tháng 5 năm 2010

Tiết 1: LỊCH SỬ Bài 34(34) ÔN TẬP

I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :

1. Củng cố những sự kiện lịch sử từ năm 1954 đến năm 1975 2. Rèn kĩ năng ghi nhớ kiến thức lịch sử.

3. GD ý thức tìm hiểu lịch sử dân tộc.

II.Đồ dùng -Bản đồ hành chính Việt Nam.

III.Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh

1.Bài cũ: Yêu cầu HS trả lời nhanh một số

mốc lịch sử tf 1858 đến 1954.

2Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài ,Nêu yêu cầu

tiết học.

Hoạt động2: Tổ chức thảo luận về các sự

kiện lịch sử từ năm 1954 đến năm 1975 theo nhóm.

Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo

-HS ghi câu trả lời vào bảng con.

-HS thảo luận về các sự kiện lịch sử tiêu biểu năm 1954- 1975

luận.

Lớp nhận xét ,bổ sung.

Gv nhận xét,treo bảng phụ,hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1954 đến năm 1975.

Hoạt động3: Tổ chức cho HS thi trả lời

nhanh vào bảng con một số sự kiện lịch sử:

+ Chiến thắng Lịch sử Điênj Biên Phủ vào thời gian nào?

+Hiệp định Giơ-ne- vơ Kí kết vào ngày thời gian nào?

+Nơi tiêu biểu nhất của phong trào “đồng khởi”? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Tên nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta?

+Đường Trường Sơn còn có tên gọi khác là gì?

+Năm 1968 đã xảy ra sự kiện trọng đại nào?

+Trận đánh “ Điện Biên Phủ trên không” kéo dài trong bao nhiêu ngày?

+Lễ kí Hiệp định Pa- ri diễn ra vào thời gian nào?

+ Chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc thắng lợi vào thời gian nào?

+Cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội chung của cả nước tiến hành vào thời gian nào? +Sài Gòn mang tên TP Hồ Chí Minh vào thời gian nào?

+ Nhà máy thuỷ điện được xây dựng ở đâu?

Hoạt động cuối:

• Hệ thống bài,liên hệ giáo dục HS .

• Dặn HS Chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm.

• Nhận xét tiết học.

-HS ghi câu trả lời vào bảng con.nhận xét,chữa bài.

Bài 68(68): NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM

I.Mục đích yêu cầu:

1. Biết đọc diễn cảm bài thơ,nhấn giọng ở những chi tiết ,hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.

-Hiểu: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. 2. Rèn kĩ năng đọc đúng,đọc diễn cảm bài thơ.

3. GD có những ước mơ ,khát vọng tốt đẹp.

II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học

-Bảng phụ ghi khổ thơ đầu.

III.Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh

1.Bài cũ: Gọi HS đọc bài “Lớp học trên

đường”Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk .

NX,đánh giá,ghi điểm. 2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ.

2.2.Luyện đọc:

-Gọi HS khá đọc bài.NX.

-Hướng dẫn HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ,kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng Pô- pốp;sáng suốt,lặng,tranh,….

-GV đọc mẫu toàn bài ,giọng vui,hồn nhiên,nhấn giọng ở những chi tiết thể hiện tâm hồn ngộ ngĩnh của trẻ em.

2.3.Tìm hiểu bài:

Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk

Hỗ trợ :Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ

nghĩnh,msáng suốt,là tương lai của đất nước,của nhân loại.Vì trẻ em,mọi người hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa hơn. Vì trẻ emngười lớn tiếp tục vươn lên chinh

-3 HS lên bảng,đọc,trả lời câu hỏi. -Lớp NX,bổ sung. -HS quan sát tranh,NX. -1HS khá đọc toàn bài. -HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ. -Luyện đọc tiếng từ và câu khó. Đọc chú giải trong sgk. -HS nghe,cảm nhận. -HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk,NX bổ sung,thống nhất ý

phục những đỉnh cao.

2.4.Luyện đọc diễn cảm:

-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép khổ thơ đầu hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.

-Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc diễn cảm và đọc thuộc trước lớp. NX bạn đọc.GV NX đánh giá.

3.Củng cố-Dặn dò:

• Liên hệ GD. Rút ý nghĩa của bài: Bài thơ thể hiện tình cảm yeu mến,trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ

nghĩnh của trẻ em..

• Nhận xét tiết học.

• Dặn HS Chuẩn bị cho tiết ôn tập và kiểm tra. đúng -Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đọc trước lớp.Nhận xét bạn đọc

-HS nêu ý nghĩa bài thơ.

Tiết3: TOÁN

Bài168(168): ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ.

I.Mục đích yêu cầu:

1. Biết đọc số liệu trên biểu đồ,bổ sung tư liệu trong bảng thống kê số liệu.

2. Rèn kĩ năng đọc số liệu trên bản đồ. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học

II.Đồ dùng: -Bảng con,bảng nhóm.

III.Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh

1.

Bài cũ : Gọi HS làm bài tập 2

tiết trước. Nhận xét,chữa bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Một HS lên bảng,lớp nhận xét,bổ sung.

2.

Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới

thiệu,nêu yêu cầu tiết học.

Hoạt động2: Hướng dẫn HS các bài tập

luyện tập.

Bài 1:GV vẽ biểu đồ trong sgk lên

bảng.HS thảo luận nhóm đôi,trả lời lần lượt từng câu hỏi..

Lời giải:

a)Có 5 HS trồng cây:Lan: 3 cây,Hoà: 2 cây,Liên 5: cây, Mai: 8 cây, Dũng: 4 cây.

b)Bạn Hoà trồng được ít cây nhất. c)Bạn Mai trồng được nhiều cây nhất. d) BạnLiên và bạn Mai trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng.

e)BạnLan,Hoà,Dũng trồng ít cây hơn bạn Liên. Bà i 2: Tổ chức cho HS làm vào sgk ý a..Gọi 1 HS làm bảng phụ .Nhận xét chữa bài. Lời giải: + Cam: + Chuối : 16 ; + Xoài:

Bài 3: Tổ chức cho HS đọc,suy nghĩ ghi

kết quả lựa chọn vào bảng con.

Lời giải: Khoanh vào ý C.

Hoạt động cuối: • Hệ thống bài • Dặn HS về nhà làm bài 2b vào vở. • Nhận xét tiết học. -HS trả lời miệng -HS làm vào sgk chữa bài trên bảng phụ

-HS ghi kết quả vào bảng con.

Bài 67(67) TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH

1.Biết rút kinh ngiệm về cách viết bài văn tả cảnh (về bố cục,cách quan sát và chọn lọc chi tiết);Nhận biết và sửa được lỗi trong bài. 2. Viết lại đoạnvăn cho hay hơn.

3.GD ý thức tự giác,trong học tập.

II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở tập làm văn.

III.Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh

1.Bài cũ : Gọi một số HS nhắc lại cấu

tạo của bài văn tả cảnh. + GV nhận xét.

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu

nêu yêu cầu tiết học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động2: Nhận xét bài viết của học sinh.

-Gọi HS đọc đề trong sgk:

Đềbài:Chọn một trong các đề trang 144 sgk.

- Hướng dẫn học sinh phân tích đề: + Kiểu bài: Tả cảnh

+Đối tượng miêu tả:Cảnh một ngày mới,một đêm trăng,trường trước buổi học,khu vui chơimgiải trí.

- Nhận xét những ưu khuyết điểm chung:

+Ưu điểm: Xác định đúng đề bài. +Tồn tại: nội dung sơ sài,sắp xếp chưa hợp lý,sai lỗi chính tả.

-Thông báo điểm số cụ thể.

Một số HS trả lời,Lớp nhận xét bổ sung -HS đọc các đề bài trong sgk trang 144. HS đọc lại bài viết .

Hoạt động3:Tổ chức cho HS chữa bài:

-Hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung: GV ghi lỗi chung trên bảng,gọi HS sửa,nhận xét,bổ sung.

- Hướng dẫn HS tự sửa lỗi trong bài. -Hướng dẫn HS học tập đoạn văn hay: GV đọc bài văn ,đoạn văn hay.Yêu cầu HS nhận xét,chỉ ra cái hay của bài văn,đoạn văn.

- Tổ chức cho HS viết lại đoạn văn ,bài văn cho hay hơn vào vở.Một HS viết vào bảng phụ.Nhận xét. Chữa bài,bổ sung.

Hoạt động cuối:

• Hệ thống bài.

• Dặn HS chuẩn bị tiết sau.

• Nhận xét học.

bảng.tự sủa trong bài làm của mình. -Nghe,nhận xét bài văn,đoạn văn mẫu. -HS viết bài vào vở. Đọc trước lớp. Thứ năm,Ngày soạn 4 tháng 5 năm 2010 Ngày dạy:6 tháng 5 năm 2010 Tiết 1: KHOA HỌC

Bài 68(68) MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.

I.Mục đích yêu cầu:

1. Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường. 2. Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường. 3. GD MT: Ý thức bảo vệ môi trường.

II.Đồ dùng: -Thông tin và hình trang 140,141 sgk

- Sưu tầm tranh ảnh,thông tin về bảo vệ môi trường. III.Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Bài cũ : Nêu nguyên nhân và hậu

quả của việc không khí và nguồn nước bị ô nhiễm?

GV nhận xét ghi điểm.

2.Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới

thiệu,nêu yêu cầu tiết học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động2 Xác định một số biện pháp

bảo vệ môi rường ở các mức độ bằng thảo luận nhóm đôi : quan sát hình,đọc thông tin trong sgk,trả lời miệng.Gọi một số HS trả lời,nhận xét,bổ sung thống nhất ý đúng.

Đáp án :

HÌnh 1- b; Hình 2- a; Hình 3- e; HÌnh 4- c; Hình 5 – d

GDMT: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một Quốc gia nào,một tổ chức nào.Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới.Mỗi chúng ta,tuỳ lứa tuổi,công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường.

Hoạt động3: Cho HS rèn kĩ năng bảo vệ

môi trường bằng hoạt động triển lãm theo nhóm: Sưu tầm,sắp xếp các thông tin,hình ảnh về các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ lớn,trình bày trên bảng.Lần lượt đại diện các nhóm lên thuyết trình,lớp nhận xét,bổ sung .

GDMT: Tích cực bảo vệ môi trường và

tuyên truyền cho mọi người cùng bảo vệ môi trường mọi lúc,mọi nơi,tuỳ theo khả năng của mình.

1 số HS trả lời. nhận xét bổ sung.

-HS thảo luận ,trình bày kết quả thảo luận.

HS trưng bày tranh ảnh,thông tin về bảo vệ môi trường.

Hoạt động cuối:

• Hệ thống bài,liên hệ giáo dục.

• Dặn HS chuẩn bị tiết sau.

• Nhận xét tiết học.

Tiết2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài 68(668: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(DẤU GẠCH NGANG)

I.Mục đích yêu cầu:

1. Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang 2. Làm bài tìm dấu ngoặc kép,nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. 3. GD ý thức tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng: -Bảng phụ

- Bảng nhóm.Vở bài tập Tiếng Việt.

III.Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

Một phần của tài liệu giáo án tuần 35 lớp 5 (Trang 43 - 54)