thành ngữ,tục ngữ BT4 tiết trước.. -GV nhận xét ghi điểm.
2 . Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới
thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài
luyện tập:
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu.GV mở bảng
phụ ghi tác dụng của dấu ngoặc kép.Yêu cầu HS làm vào vở,một HS làm bài trên bảng phụ.Nhận xét,bổ sung,chốt lời giải đúng:
Lời giải:
“Phải nói điều này cho thầy biết”-Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật. “Thưa thầy,……Em sẽ dạy học ở trường này”- Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nỏi trực tiếp của nhân vật.
Bài2:Yêu cầu HS làm vào vở,một HS làm
vào bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài.
Lời giải: Đặt dấu ngoặc kép đánh dấu các
từ: “Người giàu có nhất”; “gia tài”
Bài 3:Yêu cầu HSlàm vào vở.1 HS làm
trên bảng phụ.Chấm nhận xét,chữa bài.
Ví dụ:
Bạn Hạnh Tổ trưởng mở đầu cuộc họp bằng một thông báo “chát chúa”: “Tuần này,tổ nào khôngcó người mắc khuyết điểm thì cả tổ sẽ được dán hoa vào bảng thi đua.” Cả tổ xôn xao bản tán.Hùng “phệ” và Hoa “còi” tái mặt vì lo mình có thể làm cả tổ mất điểm làm cho cả tổ
-Một số HS đọc
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS nhắc lại các tác dụng của dấu ngoặc kép.
-HS làm vở và bảng phụ.
-HS làm vở,chữa bài trên bảng nhóm.
HS làm vở,chữa bài trên bảng phụ.
-Nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép.
không được lên dán hoa.
Hoạt động cuối:
• Hệ thống bài
• Dặn HS làm lại bài tập vào vở.
• Nhận xét tiết học. Thứ sáu,Ngày soạn:28 tháng 4Năm 2010 Ngày dạy:30 tháng4 năm 2010 Tiết 2: TOÁN Bài 165: LUYỆN TẬP
I.Mục đích yêu cầu:
1. Củng cố cách giải các dạng toán đã học. 2. Vận dụng giải một số bài toán đã học. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng;
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Gọi HS nhắc lại các dạng toán
đã học. GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu
yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Tổ chức HSlàm bài luyện tập
Bài 1: Hướng dẫn HS dựa vào dạng toán
tìm hai số khi biết hiệu và tỉ để tính.Tổ chức HS làm vở,gọi HS lên bảng chữa bài.
Bài giải:
Diện tích hình tam giác BEC là : 13,6:(3 -2) x2 =27,2cm2
Diện tích hình ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8cm2
Diện tích tứ giác ABCD là : 40,8 + 27,2 = 68 cm2 Đáp số: 68cm2 Bài 2: Tổ chức cho HS làm vở,1 HS làm bảng nhóm: Bài giải: Số HS nam trong lớp là: 35 : (3+4) = 15 HS Số HS nữ trong lớp là :35 -15 = 20 HS Số HS nữ hơn HS nam là: 20 – 15 = 5 HS Đáp số: 5 học sinh
Bài 4: Hướng dẫn HS làm,tổ chức chon HS
làm vào vở,chấm chữa bài
- HS nhắc lại .
-HS làm vào vở,chữa bài trên bảng.
-HS làm bài vào vở,chữa bài trên bảng nhóm
Bài giải:
Ô tố đi 75 km thì tiêu thụ hết số xăng là: 12 : 100 x 75 = 9 lít Đáp số:9 lít Hoạt động cuối: • Hệ thống bài • Dặn HSvề nhà làm bài 4sgk vào vở. • Nhận xét tiết học. Tiết 3 TẬP LÀM VĂN
Bài 66(66) TẢ NGƯỜI(Kiểm tra viết)
1.Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng,đủ ý,rõ nội dung ,đúng cấu tạo bài văn tả người.
2. Rèn kĩ năng dùng từ,đặt câu đúng,trình bày bài văn đúng. 3.GD ý thức tự giác,trong học tập.
II.Đồ dùng –Vở viết văn. III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Gọi một số HS đọc lại đoạn văn
viết lại tiết trước. + GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu
yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài:
Gọi HS đọc lại các đề trong sgk:
Đề 1: Tả cô giáo(hoặc thầy giáo)đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng tốt đẹp. Đề 2: Tả một người ở địa phương em sinh
Một số HS đọc bài,Lớp nhận xét bổ sung
-HS đọc đề bài trong sgk.
sống(chú công an phường,chú dân phòng,bác tổ trưởng dân phố,bà cụ bán hàng…)
Đề 3:Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
- Yêu cầu HS suy nghĩ nêu đề mình chọn. - Hướng dẫn HS phân tích đề:
+Đề bài yêu cầu gì? +Em chọn ai để tả?
-Treo bảng phụ ghi dàn ý chung của bài văn tả người cho HS nhắc lại.
-Cho HS đọc lại dàn ý tiết trước đã lập
-Nhắc nhở HS nếu chọn đề 1 có thể dựa vào dàn ý viết bài vào vở.
Hoạt động3: Tổ chức cho HS viết bài vào vở:
-Lưu ý HS cách trình bày: Trình bày đủ 3 phần:Mở bài,thân bài,kết bài.
-Chú ý sử dụng từ ngữ,diễn đạt câu rõ ràng,chính xác,dễ hiểu.
- Nhắc nhở HS trình bày sạch sẽ,không sai lỗi chính tả.
Hoạt động cuối:
• Thu bài.
• Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
• Nhận xét học.
HS nêu đề mình chọn. Đọc lại dàn ý tiết trước.
-HS viết bài vào
HS nhắc lại dàn ý chung bài văn tả người.
Tiết 4: ĐỊA LÝ
Bài 33 (33): ÔN TẬP CUỐI NĂM I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
1.Hệ thống về vị trí địa lí,giới hạn của Việt Nam và các châu lục,các đại dương trên thế giới
2.Chỉ đựoc vị trí Việt Nam,vị trí các châu lục,các đại dương trên bản đồ. 3.GD ý thức học tập tốt.
II.Đồ dùng : -Quả địa cầu -Bản đồ thế giới.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Nêu vị trí,giới hạn của Đăk
Nông?
+Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu
bài,nêu yêu cầu tiết học.
• Hoạt động2: Gọi HS lên chỉ trên
bản đố và nêu vị trí,giới hạn của VN,Chỉ và nêu tên các châu lục,các đại dương trên thế giới trên quả địa cầu Nêu vị trí,giới hạn của các châu lục,các đại dương +GV chỉ trên bản đồ vị trí của các châu lục,các đại dương trên thế giới hệ thông lại cho HS.
• Hoạt động3: Tổ chức cho HS trò
chơi đối đáp nhanh:
-GV nêu cách chơi: Một HS nêu tên nước chỉ một HS khác nêu tên châu lục co nước đó hoặc nêu tên châu lục,HS khác nêu tên nước ở châu lục đó.
-Tổ chức cho HS chơi.
Nhận xét,tuyên dương những HS có nhiều số câu trả lời đúng.
.Hoạt động4: Tổ chức trò chơi du lịch
trên bản đồ:
-GV nêu cách chơi: HS sẽ chọn địa điểm mình đến và giới thiệu cho cả lớp biết về nơi mình đến
Ví dụ: HS nói nơi mình đến là Trung Quốc sẽ phải giới thiệu cho các ban biết về
Trung Quốc:Vị trí địa lí,khí hậu,những
Một số HS lên bảng trả lời,lớp nhận xét,bổ sung.
-HS quan sát bản đồ chỉ vị trí Việt Nam,các châu lục.
- HS tham gia trò chơi
điểm nổi bật: khí hậu,danh lam thắng cảnh, …..
Hoạt động cuối:
• Hệ thống bài.
• Dặn HS học bài chuẩn bị bài sau. • Nhận xét tiết học.
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 33
A.Mục đích yêu cầu :
1.Đánh giá hoạt động trong tuần.
2.Đề ra phương hướng hoạt động tuần tiếp theo. B.Tổ chức:
I.Đánh giá hoạt động tuần :
+Đại diện các tổ báo cáo hoạt động trong tuần của tổ mình. Cán sự lớp nhận xét bổ sung
+ GV nhận xét chung: a)Về học tập: + Ưu điểm Giữ vững nề nếp học tập. +Tồn tại:Một số HS chưa học bài ở nhà.
b) Về nề nếp:+Ưu điểm:Vệ sinh có nhiều tiến bộ. +Tồn tại:vệ sinh sau lớp chưa sạch
• Xét thi đua Tuần 33: -Dựa vào danh sách của các tổ,lớp bình bầu cá
nhân xuất sắc.
-Bình chọn tổ nhóm xuất sắc. GV tuyên dương tổ nhóm cá nhân xuất sắc. II.Phương hướng hoạt động tuần tiếp theo:
-Các tổ thảo luận đưa ra phương hướng HĐ của tổ mình
-Lớp thảo luận đưa ra phương hướng hoạt động chung của lớp -GV tổng kết những nhiệm vụ chính:
+Khắc phục những tồn tại ở tuần 33.Ôn tập kiểm tra cuối năm. +Lao động theo khu vực phân công.Giữ vệ sinh lớp.