5. KẾT LUẬN
5.3 Hướng nghiên cứu tương lai
Nếu có thể, các nghiên cứu trong tương lai gia tăng số lượng mẫu quan sát là các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam, đồng thời kéo dài thời gian trong giai đoạn nghiên cứu sẽ thu được các kết quả thuyết phục hơn.
Ngoài ra, để phân tách loại hình cơng ty một cách khách quan và hiệu quả hơn, có thể cân nhắc thêm một số yếu tố khác như tỷ lệ góp vốn, mức độ đóng góp lợi nhuận,… và những tính tốn hợp lý để sắp xếp thành các nhóm cơng ty hay cơng ty hoạt động riêng lẻ.
Bên cạnh đó, cịn có rất nhiều yếu tố khác có thể làm yếu tố đại diện để xác định mức độ giới hạn tài chính. Trong các bài nghiên cứu trước đây, các tác giả thường xây dựng mơ hình với các chỉ số đánh giá riêng. Các chỉ số đánh giá riêng này được xây dựng trên cơ sở các đặc trưng khác nhau của từng nền kinh tế, vì thế rất khó để áp dụng một mơ hình chung cho mọi quốc gia. Vì vậy, hướng đề xuất cho những nghiên cứu sắp tới chính là xây dựng chỉ số đánh giá riêng các giới hạn tài chính cho Việt Nam, có thể tham khảo thêm các cách tính tốn và xây dưng các chỉ số quốc tế như chỉ số KZ của Kaplan và Zingales (1997) hay chỉ số Indexw của White (1996), hay tính tốn xác suất phá sản của Ohson (p) nhằm gia tăng tính ứng dụng và thực nghiệm trong nghiên cứu các công ty Việt Nam.
Ngoài ra, một số yếu tố khác đại diện cho giới hạn tài chính như lỗ thuần, tỷ lệ đảm bảo, thiếu hụt tài chính, mức độ quan hệ với các tổ chức tài chính cũng nên kết
hợp đưa vào mơ hình nghiên cứu mở rộng, đảm bảo các kết quả thu được thể hiện được tính tồn diện và nhất quán hơn.
Xem xét các dữ liệu quốc tế và so sánh với kết quả nghiên cứu của các công ty Việt Nam đem đến những nhận định toàn diện hơn về các công ty Việt Nam nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung, cũng như có cơ sở để so sánh và học tập những tiến bộ của các nước khác trên thế giới.
Thật sự những thơng tin về giới hạn tài chính, độ nhạy cảm của đầu tư và dịng tiền là hết sức hữu ích cho các nhà hoạch định chính sách. Sử dụng thơng tin này, họ có thể xác định chính sách tiền tệ thích hợp để tháo gỡ khó khăn mà các công ty đang đối mặt và tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn cho cơng ty, khai thơng dịng chảy của nguồn vốn tài chính và giúp phát triển nền kinh tế một cách bền vững. Hướng nghiên cứu tương lai có thể tham khảo và xem xét khía cạnh mới mẻ này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Anh
Aggarwal, R., Zong, S., 2006. The cash flow–investment relationship: international evidence of limited access to external finance. Journal of Multinational Financial Management 16, 89–104.
Chang, S., Hong, J., 2000. Economic performance of group-affiliated companies in Korea: Intragroup resource sharing and internal business transactions. Academy of Management Journal 43, 429–448
Cleary, S., Povel, P., Raith, M., 2007. The U-shaped investment curve: theory and evidence. Journal of Financial and Quantitative Analysis 42, 1–40.
Deloof, M., 1998. Internal capital markets, bank borrowing and financing constraints: Evidence from Belgian firms. Journal of Business Finance and Accounting 25, 945–968.
Denis, D., & Sibilkov, V. 2010. Financial Constraints, Investment, and the Value of Cash Holdings. Review of Financial Studies, 23, 247-269
Gayane Hovakimian & Sherian Titman, 2006. Corporate Investment with Financial Constraints: Sensitivity of Investment to Funds from Voluntary Asset Sales. Journal of Money, Credit, and Banking, Vol. 38, No. 2
Heitor Almeida, Murillo Campello, Michaael S. Weisbac, 2004. The Cash Flow Sensitivity of Cash. The Journal of Finance, Vol. Lix, No.4
Heitor Almeida, Murillo Campello, 2007. Financial Constraints, Asset Tangibility, and Corporate Investment, The Review of Financial Studies, 20 (5), pp. 1429-1460
Hoshi, T., Kashyap, A., Scharfstein, D., 1991. Corporate structure, liquidity and investment: Evidence from Japanese industrial groups. Quarterly Journal of Economics 106, 33–60
Kaplan, S., Zingales, L., 1997. Do investment–cash flow sensitivities provide useful measures of financing constraints? Quarterly Journal of Economics 112, 169–216.
Lensink, R., Van der Molen, R., Gangopadhyay, S., 2003. Business groups, financing constraints and investments: the case of India. Journal of Development Studies 40, 93–119.
Moyen, N, 2004. Investment–cash flow sensitivities: constrained versus unconstrained firms. Journal of Finance 59, 2061–2092.
Rejie Georgea, Rezaul Kabirb, Jing Qianc, 2010. Investment–cash flow sensitivity and financing constraints: New evidence from Indian business group firms. Journal of Multinational Financial Management, 21 (2011) 69–88
Stephen Bond, Julie Ann Elston, Jacques Mairesse, and Benoit Mulkay, 2003. Financial Factors and Investment in Belgium, France, Germany, and the United Kingdom: A Comparison Using Company Panel Data. The Review of Economics and Statistics, Vol.85, No.1 (Feb., 2003), 153-165
Stephen Bond, Julie Ann Elston, Jacques Mairesse, Bent Mulkay Reviewed, 2003. Financial Factors and Investment in Belgium, France, Germany, and the United Kingdom: AComparison Using Company Panel Data. The Review of Economics and Statistics, Vol. 85, No. 1, pp. 153-165
Danh mục tài liệu tiếng Việt
Lê Hà Diễm Chi, 2015. Quan hệ giữa đầu tư với dòng tiền và yếu tố hạn chế tài chính: Nhìn từ các nghiên cứu trải nghiệm. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, Số 24 (34) - Tháng 09-10/2015
Nguyễn Khương, 2012. Tập đoàn kinh tế: Mơ hình quản lý và chiến lược phát triển. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh 28, 16- 22 http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=16726 http://www.vnep.org.vn/Modules/CMS/Upload/6/Tap%20Doan%20Kinh%20 Te-%20Tung.pdf https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_%C4%91o%C3%A0n_kinh_ t%E1%BA%BF_nh%C3%A0_n%C6%B0%E1%BB%9Bc_(Vi%E1%BB%87t_Na m)