CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Mô tả biến nghiên cứu
3.2.1. Biến nội sinh (biến địa phương)
Hai biến chính được sử dụng trong mơ hình nghiên cứu là biến đại diện cho đặc điểm của từng thị trường riêng biệt. Hai biến này là tỷ suất sinh lợi địa phương (R) và dòng vốn nước ngồi rịng (F). Dữ liệu của F và R được tổng hợp từ sàn giao dịch chứng khoán của từng quốc gia đối với trường hợp Thái Lan, Hàn Quốc, Đài Loan. Riêng dữ liệu của VN-index được tổng hợp từ chuyên trang chứng khoán www.vietstock.vn.
Tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán (R)
Tác giả lựa chọn chỉ số VN-index, Kospi, TAIEX và SET lần lượt đại diện cho thị trường chứng khoán của Việt Nam, Hàn Quốc, Đài Loan và Thái Lan. Dữ liệu nghiên cứu được tính từ giá đóng cửa của chỉ số tại thời điểm cuối tháng và đầu tháng và được lấy log để loại bỏ tác động của lạm phát (Ülkü, 2015). R là biến đại diện cho những thơng tin, tín hiệu của từng thị trường địa phương. R được xem là một tín hiệu thơng tin mà nhà đầu tư nước ngồi sử dụng cho việc phân tích trong q trình đầu tư tại một thị trường nhất định.
) ln( 1 t t index index R Trong đó:
R: tỷ suất sinh lợi của chỉ số chứng khốn
Indext-1: Giá đóng cửa của chỉ số cuối tháng t-1(cuối ngày t-1) Indext: Giá đóng cửa của chỉ số cuối tháng t (cuối ngày t)
Dịng vốn nước ngồi rịng (F)
Giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài đã được xem xét trong rất nhiều nghiên cứu và dịng vốn nước ngồi rịng được tính bằng tổng mua trừ tổng bán của nhà đầu tư nước ngồi, sau đó dịng vốn nước ngồi rịng được chuẩn hóa bằng cách
chia cho giá trị vốn hóa thị trường hiện tại như trong các nghiên cứu của Bekaert và cộng sự (2002), Dahlquist và Robertsson (2004), Griffin và cộng sự (2004). Richards (2005) và Ülkü và İkizlerli (2012). Việc chuẩn hóa này cho phép sự so sánh giữa các thị trường với nhau và cũng rất hữu ích trong việc chỉ ra mức độ quan trọng của nhu cầu so sánh giữa dịng vốn nước ngồi rịng và tổng cung của cổ phiếu. Dữ liệu của F thường được loại trừ khỏi những giao dịch thỏa thuận, tuy nhiên đối với đặc điểm của thị trường chứng khoán Việt Nam, giao dịch thỏa thuận của nhà đầu tư nước ngoài chiếm tới 1/3 đến 1/2 tổng giá trị giao dịch của F do quy định về quy mô đặt lệnh trên thị trường. Vì vậy việc loại bỏ giao dịch thỏa thuận ra khỏi dữ liệu nghiên cứu của Việt Nam sẽ không phù hợp.
MC F F F mua bán Trong đó: F: dịng vốn nước ngồi rịng
Fmua: Giá trị mua của nhà đầu tư nước ngoài Fbán: Giá trị bán của nhà đàu tư nước ngồi
MC: Giá trị vốn hóa thị trường tại thời điểm tính giá trị giao dịch mua và bán của nhà đầu tư nước ngoài.
Tác giả sử dụng nguyên tắc viết tắt cho tỷ suất sinh lợi cho từng quốc gia như sau: RXX và FXX. Trong đó, R là tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khốn, F là dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi rịng, XX là viết tắt của quốc gia. Theo đó VN, KR, TL và TW là viết tắt của Việt Nam, Hàn Quốc, Thái Lan và Đài Loan.
3.2.2. Biến ngoại sinh (nhân tố toàn cầu)
Việc đưa các biến kiểm sốt tồn cầu vào trong nghiên cứu là điều cần thiết vì theo Ülkü (2015) khẩu vị rủi ro và thơng tin tồn cầu liên quan đến những quốc gia đang phát triển, được đại diện tương ứng bằng biến CS và EM trong bài nghiên cứu đã làm tăng khả năng giải thích về dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi vào các thị trường đang phát triển sau khi đã kiểm soát tỷ suất sinh lợi của những thị trường đã phát triển W. Vai trị của thơng tin tồn cầu liên quan đến thị trường đang phát triển
cũng đã được chỉ ra trong mơ hình của Albuquerque và cộng sự (2009).
Tỷ suất sinh lợi của W
W đại diện cho tỷ suất sinh lợi của những thị trường đã phát triển. Vai trò của W đã được chỉ ra trong nghiên cứu của Albuquerque và cộng sự (2009) và Ülkü (2015). Vì tỷ suất sinh lợi địa phương có mối tương quan mạnh mẽ với tỷ suất sinh lợi thế giới nên nếu khơng kiểm sốt tỷ suất sinh lợi thế giới có thể dẫn đến những suy luận khơng chính xác, ví dụ như đánh giá quá cao ảnh hưởng giá của dòng vốn nước ngồi rịng hoặc phân biệt khơng chính xác tỷ suất sinh lợi tồn cầu và tỷ suất sinh lợi địa phương trong quá khứ trong hành vi giao dịch phản ứng của nhà đầu tư nước ngồi. W được tính bằng trung bình cộng của tỷ suất sinh lợi của chỉ số Nikkei 225 và chỉ số S&P500 lấy trễ một ngày (Ülkü, 2015). Dữ liệu của chỉ số S&P500 và Nikkei 225 được lấy từ trang Yahoo finance. Baekin Cha và Sekyung Oh (2000) đã chỉ ra rằng thị trường chứng khoán Mỹ và Nhật Bản có tác động rất mạnh đến các thị trường chứng khoán đang phát triển.
2 ) / ln( ) / ln( 1 2 1 USlagt USlagt Nkt Nkt W Trong đó:
USlagt-2, t-1: chỉ số S&P 500 thời điểm t-2 và t-1. Nkt-1, t: chỉ số Nikkei 225 thời điểm t-1 và t.
Tỷ suất sinh lợi của chỉ số MSCI Emerging Asia Index (EM)
EM bao gồm những đại diện có vốn hóa lớn và trung bình của 8 quốc gia có thị trường đang phát triển của châu Á gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Hàn Quốc, Philipines, Đài Loan và Thái Lan. Với 541 tổ chức, chỉ số chiếm gần 85% của free float đã điều chỉnh cho vốn hóa thị trường tại mỗi quốc gia. Số liệu của EMAsia được lấy tử trang web của tổ chức MSCI. EM là biến đại diện cho thơng tin tồn cầu được giả định chỉ ảnh hưởng đến những thị trường đang phát triển tại khu vực. tỷ suất sinh lợi của chỉ số được tính theo cơng thức sau:
) ln( 1 t t EMAsia EMAsia EM
Phần bù tín dụng (CS - credit spread):
Biến CS đại diện cho nhận thức về rủi ro - nghịch đảo của khẩu vị rủi ro toàn cầu đã được sử dụng trong các nghiên cứu của Ülkü (2015), Porras và Ülkü (2015), Ülkü và İkizlerli (2012). Porras và Ülkü (2015) chỉ ra vai trò của CS trong việc điều chỉnh dòng vốn ròng và phần lớn những tác động của CS lên F là tác động tức thời. Vì CS là nghịch đảo của khẩu vị rủi ro nên được kỳ vọng sẽ có tác động ngược chiều. CS được tính bằng chênh lệch giữa lợi tức đáo hạn của trái phiếu doanh nghiệp được xếp hạng BAA theo Moody có kỳ đáo hạn từ 20 đến 30 năm và lợi tức đến hạn của tín phiếu kho bạc Mỹ có thời gian đáo hạn là 10 năm. CS được cho là đại diện cho cả phần bù rủi ro vỡ nợ và phần bù kỳ hạn (Ülkü, 2015). Số liệu của lợi tức trái phiếu doanh nghiệp hạng BAA và tín phiếu kho bạc Mỹ được lấy từ Federal Reserve Bank of St. Louis.
) ln( 1 1 t t t t Tnotes Baa Tnotes Baa CS Trong đó: CS: phần bù rủi ro tín dụng
Baat, Baat-1: Lợi tức đến hạn của trái phiếu doanh nghiệp được xếp hạng Baa theo Moody có thời gian đáo hạn từ 20 đến 30 năm tại thời điểm t và t-1 (t tính theo tháng).
Tnotest, Tnotest-1: Lợi tức đến hạn của tín phiếu kho bạc Mỹ có thời gian đáo hạn là 10 năm tại thời điểm t và t-1.
Sau đây, tác giả tổng hợp lại tất cả các biến được đưa vào mơ hình nghiên cứu trong bài nghiên cứu như sau:
Bảng 3.1: Tổng hợp các biến số trong mơ hình nghiên cứu
ST T
Ký hiệu
Tên biến Đơn
vị
Giải thích Nguồn dữ liệu
1 W
Tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khốn đã phát triển
%
Tỷ suất sinh lợi tính trung bình của chỉ số Nikkei 225
http://finance.yah oo.com/
và S&P500 lấy trễ 1 ngày. 2 CS Phần bù rủi ro % Nghịch đảo của nhận thức rủi ro - kỳ vọng có mối quan hệ ngược chiều. Số liệu của lợi tức trái phiếu doanh nghiệp hạng BAA và tín phiếu kho bạc Mỹ được lấy từ Federal Reserve Bank of St. Louis https://www.stloui sfed.org/ 3 EM
Tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán đang phát triển % Logarid của chỉ số MSCI cho thị trường đang phát triển châu Á ngày cuối tháng và ngày đầu tháng. https://www.msci. com/ 4 F Dòng vốn đầu tư nước ngồi rịng %
Được chuẩn hóa bằng cách lấy dịng vốn nước ngồi rịng chia cho vốn hóa thị trường tại thời điểm ngày cuối tháng (ngày giao dịch liền trước). − http://finance. vietstock.vn − https://global. krx.co.kr − www.set.or.th − http://www.tw se.com.tw
5 R
Tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán địa phương
%
Logarid của chỉ số chứng khoán ngày cuối tháng và ngày đầu tháng. (ngày hôm sau và ngày hôm trước) − http://finance. vietstock.vn − https://global. krx.co.kr − www.set.or.th − http://www.tw se.com.tw Chỉ số Kospi, TAIEX, SET lần lượt là chỉ số chứng khốn của tồn thị trường Hàn Quốc, Đài Loan và Thái Lan vì tại 3 quốc gia này tồn thị trường chứng khốn có chung một chỉ số. Cịn tại thị trường chứng khốn Việt Nam hiện nay vẫn đang duy trì hai chỉ số chính cho 2 trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là HNX-index và VN-index. Bên cạnh đó là sự ra đời của chỉ số VN30 vào năm 2009 cũng là một chỉ số đại diện cho thị trường. Tuy nhiên, VN-index lại chiếm hơn 85% quy mô tồn thị trường chứng khốn Việt Nam và có độ dài mẫu tốt hơn VN30 nên việc lựa chọn VN-index làm đại diện cho thị trường chứng khoán Việt Nam là phù hợp về mặt thống kê - định lượng đại diện cho tổng thể thị trường.