Các giải pháp đẩy mạnh tiến trình CPH DNNN

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước- cái nhìn từ hiện tại và cho tương lai (Trang 25 - 29)

Chúng ta có thể khẳng định CPH DNNN là một giải pháp quan trọng đ- ợc hầu hết các nớc vận dụng trong quá trình cải tổ khu vực kinh tế t nhân. Trên cơ sở đó, ta thấy rõ muốn thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tiến những bớc đi vững chắc hội nhập vào nền kinh tế thế giới, việc cần thiết phải làm là hạn chế sự phát triển lây lan của những thành phần kinh tế trì trệ, chậm chạp – một tình trạng đã, đang và sẽ (nếu không đợc ngăn chặn kịp thời) phổ biến trong một số doanh nghiệp nhà nớc. Trong phạm vi một tiểu luận, tôi không có tham vọng đa ra đợc tất cả những giải pháp để đẩy nhanh tiến trình CPH DNNN, dới đây tôi chỉ đa ra một số biện pháp khả thi mà chúng ta cần thực hiện ngay trong thời gian tới.

Trớc hết công tác tuyên truyền xây dựng quan niệm về CPH phải đợc chú trọng hơn nữa, đặc biệt là hiệu quả cuối cùng của nó. Ta cần phải làm rõ cho ngời lao động hiểu đợc những lợi ích mà họ đợc hởng khi DN của họ tiến hành CPH. Song đồng thời cũng làm cho họ hiểu rõ cả những trách nhiệm mà họ sẽ phải gánh vác, những rủi ro có thể xảy ra để họ có cái nhìn đầy đủ toàn diện về một tơng lai khi họ thực sự làm chủ một DN; đó cũng tạo ra cơ sở quyết tâm cho những dự định của họ.

Ngoài ra còn một số vấn đáng lu tâm là vấn đề phân định rạch ròi giữa quyền của một cổ đông với quyền của một ngời lao động trong DN, tránh rơi vào tình trạng cán bộ công nhân viên mua cổ phần để giữ vị trí, giữ công việc. Và cũng để tránh xảy ra những việc rắc rối khi DNCP cần sắp xếp lại nhân sự sau này.

Thứ hai, muốn chuyển đợc và sau khi chuyển để CTCP hoạt động có hiệu quả thì ta cần phải có một khuôn khổ pháp luật cụ thể và rõ ràng nh luật DNNN, luật công ty, luật ngân sách, luật phá sản, luật kế toán, luật thanh toán, các luật thuế, luật về phát hành, giao dịch và mua bán chứng khoán, luật thừa kế và thế chấp.

Thứ ba, chúng ta thấy rằng việc áp dụng các biện pháp u đãi nh giảm giá, cho vay tiền mua cổ phiếu là rất cần thiết. Tất nhiên ta cha thể phát không cổ phiếu cho công nhân viên chức trong DNCP nh những gì mà một số nớc Đông Âu đã làm. Tuy nhiên, việc phát không cổ phiếu cũng cần thiết đối với một số DNNN làm ăn kém hiệu quả kéo dài (có tỷ lệ lợi nhuận trên vốn nhỏ hơn 15%). Vì nếu ta không phát không thì những DN đó cũng không thể mua đợc, ta có thể coi đây là biện pháp hỗ trợ ban đầu cho các DNCP. Hơn thế nữa, nhà nớc sẽ không lo bị thiệt vì phần lớn các tài sản cố định thuộc sở hữu nhà nớc đã bị khấu hao hết. Mặt khác, cho không cổ phiếu sẽ kích thích đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các DN vì lợi ích của nhân viên trực tiếp gắn bó với lợi ích DN. Nó cũng tạo điều kiện cho công nhân nghèo, nhiều năm đã gắn bó với doanh nghiệp, có cơ hội mua cổ phần để thực sự làm chủ doanh nghiệp.

Thứ t, chúng ta cần nhanh chóng thúc đẩy sự phát triển của thị trờng chứng khoán bởi đó là nơi mà hàng hoá cổ phiếu đợc mua bán náo nhiệt nhất. Có “chợ” thì hàng hoá mới phát triển và tất yếu sẽ quay lại hỗ trợ cho CPH. Luận điểm này đã đợc Trung Quốc và các nớc Đông Âu chứng minh tính đúng đắn của nó. Bên cạnh đó, chúng ta cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống thông tin liên lạc, thúc đẩy các DN làm quen với chế độ công khai tài chính trên thị trờng chứng khoán, qua đó làm cho hoạt động của TTCK đợc diễn ra một cách suôn sẻ, phát huy đợc những tác dụng tích cực của nó. Và đến lợt nó, TTCK sẽ quay lại hỗ trợ để các DNCP phát triển.

Thứ năm, cần phải tích cực đa ra giải pháp giải quyết vấn đề lao động dôi d trong DN sau khi tiến hành CPH. Đây sẽ là cơ sở để ngời lao động yên

tâm và ủng hộ việc tiến hành CPH. Việc này yêu cầu phải có sự phối hợp giữa doanh nghiệp và nhà nớc.

Đối với doanh nghiệp: chủ động xây dựng kế hoạch giải quyết lao động dôi d trên cơ sở đề án SXKD của DN với một số nội dung chính là:

- Xác định nguồn vốn để giải quyết lao động dôi d hiện có tại các DN có thể lấy từ các quỹ sau: Quỹ khen thởng, phúc lợi, quỹ trợ cấp mất việc làm, quỹ trợ cấp thôi việc, ngoài ra còn có thể lấy từ quỹ đào tạo của đơn vị (nếu có).

- Phân loại lao động để xác định số lao động dôi d để từ đó đa ra hớng giải quyết. Cụ thể là đối với ngời lao động sắp đến tuổi nghỉ hu (ngời lao động còn dới 5 năm công tác là đến tuổi nghỉ hu) có thể trợ cấp để đảm bảo hu trí cho họ. Đối với số lao động còn lại (chiếm đa số) hớng giải quyết nh tái sử dụng sau khi đã đào tạo, đào tạo lại, hỗ trợ chuyển sang ngành nghề mới.

Đối với nhà n ớc: nên hạn chế hỗ trợ trực tiếp, tăng cờng hỗ trợ gián tiếp.

- Hỗ trợ trực tiếp chỉ tập trung vào: hỗ trợ một phần kinh phí cho DN. Mà nguồn hỗ trợ chính có thể lấy từ quỹ CPH DNNN. Những hỗ trợ này nên nhằm vào việc đào tạo, đào tạo lại nghề nghiệp cho ngời lao động; hỗ trợ bổ sung cho ngời lao động nghèo tại DN để họ có thể đảm bảo đời sống trong thời gian đầu bị mất việc.

- Hỗ trợ gián tiếp: hỗ trợ về cơ chế, chính sách lập nghiệp đối với lao động dôi d nh các danh sách u đãi về vốn tín dụng, tiền thuê đất, về thuế SXKD.

Trong đó chúng ta nên đặc biệt chú ý đến giải pháp khuyến khích lập nghiệp, tự tạo việc làm; giải pháp này cần thiết đợc nhân rộng. Đây là giải pháp có tác dụng kích thích sự sáng tạo của ngời lao động. Đã đến lúc ngời lao động phải chủ động sáng tạo vơn lên đối mặt với những khó khăn, thách thức để có đợc những bớc phát triển vững vàng. T tởng cầu an, ỷ lại vào nhà nớc cần thiết phải đợc khắc phục trong thời đại kinh tế mở. Có nh vậy nền kinh tế nớc nhà mới phát triển đợc.

Ngoài ra, đào tạo và đào tạo lại nghề nghiệp cho số lao động dôi d cũng cần phải đợc xem là giải pháp vừa mang tính chiến lợc vừa mang tính sách lợc. Thực tế CPH trong mấy năm qua cho thấy, sau khi CPH các DN đều có nhu cầu tuyển dụng thêm nhân viên, và dĩ nhiên những lao động đó phải là lao động có tay nghề, đã qua đào tạo. Nên chăng ta tổ chức đào tạo và đào tạo lại những nhân viên đã từng gắn bó với DN bao nhiêu năm nay. Xét về tình, việc chúng ta sa thải họ, những con ngời đã cùng lăn lộn với DN vợt qua những giai đoạn sóng gió trong kinh doanh, xem ra có vẻ hơi “quá tay, không hợp tình”. Xét về lý, những con ngời đó đã đóng góp cho DN một thời gian khá dài, họ có quyền đòi hỏi một chút quyền lợi sau khi DN đã vợt qua giai đoạn bĩ cực. Hơn thế nữa, họ còn là những con ngời đã “bén hơi DN”, nh vậy họ sẽ có trách nhiệm hơn khi họ đã gắn bó với nó gần nửa cuộc đời mình với doanh nghiệp.

Kết luận

Chúng ta đang đi từng bớc vững chắc trên con đờng phát triển kinh tế nớc nhà, chúng ta đang tiến vào nền kinh tế quốc tế. Khi tham gia vào thị trờng thế giới, chúng ta phải chấp nhận cạnh tranh khốc liệt, kể cả những thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh trên thơng trờng. Trớc thực tế nh vậy, việc loại bỏ những nhân tố yếu kém, trì trệ, chậm chạp trong nền kinh tế là hoàn toàn cần thiết. Với nhận thức nh vậy, Đảng và Nhà nớc ta đã chủ trơng để DNNN khẳng định chính mình, loại bỏ những cách hiểu cha đúng đắn về hình ảnh DNNN trì trệ, ì ạch bằng cách tiến hành CPH. Và CTCP ra đời đã cho phép hội tụ, phát triển các nguồn lực và sức mạnh của các chủ thể tham gia, tạo ra động lực kinh tế hiệu quả nhất.

Đứng trên góc độ nền kinh tế trong nớc, CPH đã cho phép giảm tỷ trọng các DNNN, làm hợp lý hoá cơ cấu nền kinh tế. Trong khi đó, nó không thể làm thay đổi định hớng XHCN. Các DN CP vẫn giữ đợc tính chất nh phát triển SXKD không tách rời việc thực hiện các nghĩa vụ xã hội và các nghĩa vụ với nhà nớc trong đó có nghĩa vụ tài chính. Quan hệ bình đẳng giữa các thành viên trong công ty đợc đảm bảo: ngời lao động thực sự là chủ nhân DN, các giám đốc không phải là ông chủ.

Nói chung chúng ta có thể khẳng định rằng: CPH DNNN là một chủ trơng hoàn toàn đúng đắn của Đảng và nhà nớc ta. Nó sẽ mở ra một con đờng mới cho quá trình phát triển nền kinh tế nớc nhà.

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước- cái nhìn từ hiện tại và cho tương lai (Trang 25 - 29)