Hình 4.3: Phản ứng của FDI với cú sốc độ mở thương mại
Độ mở thương mại phản ứng lại với cú sốc của chính nó bằng một sự gia tăng 1% tuy nhiên mức ý nghĩa không cao và tác
(1) irfname = irf, impulse = lnfdi, and response = D.lnopenness 95% lower and upper bounds reported
8 -.009724 -.036355 .016907 7 .000249 -.02983 .030328 6 .021594 -.011572 .054761 5 -.031125 -.069238 .006989 4 -.036769 -.084606 .011068 3 .017189 -.057232 .09161 2 .024873 -.070142 .119889 1 -.063134 -.159306 .033038 0 0 0 0
step irf Lower Upper
(1) (1) (1)
Results from irf
-.2 -.1 0 .1
0 2 4 6 8
irf, lnfdi, D.lnopenness
95% CI impulse response function (irf) step
động này tắt dần sau 6 chu kỳ. Điều này cho thấy mức độ mở cửa thương mại của kỳ trước có tác động đến độ mở thương mại của kỳ này. Kết quả được thể hiện qua bảng 4.7 và hình 4.4
Bảng 4.7: Phản ứng của độ mở thương mại với cú sốc của chính nó
Hình 4.4: Phản ứng của độ mở thương mại với cú sốc của chính nó
(1) irfname = irf, impulse = D.lnopenness, and response = D.lnopenness 95% lower and upper bounds reported
8 -.00374 -.079806 .072325 7 -.033064 -.125301 .059173 6 .05209 -.061728 .165908 5 -.020546 -.176062 .134971 4 .03495 -.195958 .265858 3 -.119829 -.433789 .194131 2 .005131 -.344442 .354703 1 -.646986 -.898131 -.395842 0 1 1 1
step irf Lower Upper
(1) (1) (1)
Results from irf
-1 -.5 0 .5 1 0 2 4 6 8
irf, D.lnopenness, D .lnopenness
95% C I im pulse response function (irf) step
Sự phản ứng động của GDP thực đối với cú sốc của dịng vốn đầu tư nước ngồi được thể hiện qua bảng 4.8 và hình 4.5. Trong đó, khi có một cú sốc về FDI, GDP thực sẽ gia tăng ở mức nhỏ 0.0005%. Điều này cho thấy tác động cùng chiều của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với GDP thực. Với sự gia tăng trong dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tạo áp lực giúp Việt Nam gia tăng khả năng cạnh tranh mà trước hết là cải thiện mơi trường đầu tư, qua đó làm giảm chi phí giao dịch, tăng hiệu suất của vốn đầu tư, tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Ngồi ra, để thu hút nhiều vốn FDI, Chính phủ Việt Nam thực hiện các chính sách cải thiện cơ sở hạ tầng, điều này góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước hình thành và phát triển
Bảng 4.8: Phản ứng của GDP thực với cú sốc FDI
(1) irfname = irf, impulse = lnfdi, and response = D.lngdp 95% lower and upper bounds reported
8 .001722 -.003275 .006719 7 .000469 -.005564 .006503 6 -.000795 -.007244 .005654 5 -.001868 -.008341 .004604 4 -.004804 -.012445 .002837 3 -.010588 -.019393 -.001782 2 -.006848 -.017055 .00336 1 .000486 -.008723 .009695 0 0 0 0
step irf Lower Upper (1) (1) (1) Results from irf
Hình 4.5: Phản ứng của GDP thực với cú sốc FDI
Kết quả về phản ứng của GDP thực đối với cú sốc về dân số được trình bày trong bảng 4.9 và hình 4.6. Khi có một cú sốc về tăng trưởng dân số, GDP thực phản ứng lại bằng một sự gia tăng 0,79% nhưng mức ý nghĩa thấp. Tăng dân số có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế thông qua hai kênh thiết yếu bao gồm tiến bộ kỹ thuật và tính kinh tế theo quy mơ. Sự gia tăng dân số dẫn đến sự đổi mới . Tiến bộ công nghệ lần lượt thúc đẩy năng suất và quy mơ kinh tế , do đó tăng sản lượng quốc gia. Điều này thúc đẩy chính phủ thay đổi hệ thống giáo dục để đảm bảo phương pháp đào tạo mới, tăng cường năng lực cạnh tranh của lực lượng lao động, cung cấp nguồn lực có tay nghề cao và hiệu quả, đáp
-.02 -.01 0 .01 0 2 4 6 8 irf, lnfdi, D.lngdp
95% CI impulse response function (irf) step
ứng nhu cầu của thị trường lao động và tạo cơ hội việc làm mới cho người dân. Từ kỳ 2 đến kỳ 8 tăng trưởng dân số có tác động âm đến tăng trưởng kinh tế
Bảng 4.9: Phản ứng của GDP thực với cú sốc dân số
Hình 4.6: Phản ứng của GDP thực với cú sốc dân số
(1) irfname = irf, impulse = lnpop, and response = D.lngdp 95% lower and upper bounds reported
8 -1.34124 -3.69201 1.00954 7 -1.68766 -4.65126 1.27594 6 -2.12605 -5.53027 1.27817 5 -2.24348 -5.78795 1.30098 4 -3.87792 -7.46776 -.288084 3 -4.21184 -7.35869 -1.06499 2 -2.63035 -5.1679 -.0928 1 .793058 .695356 .89076 0 0 0 0
step irf Lower Upper
(1) (1) (1)
Results from irf
-10 -5 0
0 2 4 6 8
irf, lnpop, D .lngdp
95% C I im pulse response function (irf) step
Phản ứng của GDP thực đối với cú sốc của lạm phát được trình bày trong bảng 4.10 và hình 4.7. Kết quả cho thấy khi có một cú sốc trong độ lệch chuẩn của lạm phát thì GDP thực giảm 3.7%. Điều này cho thấy lạm phát tăng cao sẽ đẩy tăng trưởng kinh tế chậm lại, phù hợp với kết quả nghiên cứu giai đoạn sau khủng hoảng dầu hỏa 1973 – 1974 của Fischer (1993), Bruno và Easterly (1995) và Barro (1998) khi tìm thấy quan hệ âm giữa lạm phát và tăng trưởng. Cú sốc lạm phát có thể dẫn đến việc gia tăng chi phí và đem dến những bất ổn về khả năng sinh lợi của các dự án đầu tư trong tương lai dẫn đến đầu tư sụt giảm và tăng trưởng kinh tế thấp hơn. Lạm phát cao cũng làm suy giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước vì hàng hóa xuất khẩu trở nên đắt đỏ hơn. Tuy nhiên nếu Chính giữ lạm phát ở mức vừa phải có thể có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Tác động của cú sốc lạm phát đối với tăng trưởng mạnh trong giai đoạn đầu và giảm dần từ kỳ thứ 4
Bảng 4.10: Phản ứng của GDP thực đối với cú sốc lạm phát
(1) irfname = irf, impulse = lninflation, and response = D.lngdp 95% lower and upper bounds reported
8 -.001407 -.012394 .009579 7 .001322 -.012595 .015238 6 .004492 -.012112 .021095 5 -.004334 -.021326 .012658 4 .003073 -.017446 .023592 3 -.018477 -.040683 .00373 2 -.031382 -.057103 -.005662 1 -.037297 -.064607 -.009988 0 0 0 0
step irf Lower Upper
(1) (1) (1)
Hình 4.7: Phản ứng của GDP thực đối với cú sốc lạm phát
Khi có một cú sốc trong độ lệch chuẩn của vốn đầu tư cố định trong nước, GDP thực phản ứng lại bằng một sự gia tăng nhẹ ở mức 0.9%. Kết quả được trình bày trong bảng 4.11 và hình 4.8. Việc gia tăng vốn đầu tư cố định trong nước sẽ giúp tăng trưởng hơn nữa trong tiết kiệm và tạo ra nhiều của cải trong tương lai. Tiết kiệm tích lũy sẽ dẫn đến gia tăng trong tổng đầu tư trong nước (GDI) và thu nhập được tạo ra như một kết quả của các dự án đầu tư được thực hiện, từ đó dẫn đến tăng trưởng kinh tế.
-.06 -.04 -.02 0 .02 0 2 4 6 8 irf, lninflation, D.lngdp
95% CI impulse response function (irf) step
Bảng 4.11 Phản ứng của GDP thực với cú sốc vốn đầu tư cố định trong nước
Hình 4.8: Phản ứng của GDP thực với cú sốc vốn đầu tư cố định trong nước
(1) irfname = irf, impulse = lnk, and response = D.lngdp 95% lower and upper bounds reported
8 .001888 -.003002 .006777 7 .003912 -.002141 .009965 6 .002051 -.006 .010103 5 .005791 -.000163 .011746 4 -.000813 -.009 .007374 3 -.004387 -.014459 .005685 2 -.009495 -.022481 .00349 1 .008655 -.008544 .025855 0 0 0 0
step irf Lower Upper
(1) (1) (1)
Results from irf
-.02 0 .02 .04 0 2 4 6 8 irf, lnk, D.lngdp
95% CI impulse response function (irf) step
4.5 Kết quả phân rã phương sai:
Việc kiểm tra biến động của tốc độ tăng trưởng GDP thực được tiếp tục thực hiện bằng việc ước lượng dự báo phân rã phương sai (Forecast error variance decomposition – FEVD), giúp chúng ta phân tích kỹ hơn biến động của các biến trong mơ hình, giải thích các yếu tố đóng góp vào sự biến động của GDP thực.
Kết quả phân rã phương sai đối với GDP thực được trình bày trong bảng 4.12. Kết quả cho thấy tất cả biến động trong GDP thực được gây ra bởi cú sốc của chính nó 100% trong năm đầu tiên. Điều này ngụ ý rằng tất cả các biến còn lại bao gồm độ mở thương mại, dân số, lạm phát, FDI và vốn đầu tư cố định trong nước khơng đóng góp vào sự biến động của tăng trưởng kinh tế trong năm đầu tiên.
Sau đó, khoảng 77% biến động của GDP thực đại diện cho tăng trưởng kinh tế được giải thích bởi cú sốc của chính nó. Như vậy sự biến động của GDP thực chủ yếu bị tác động bởi GDP thực của thời kỳ trước. 23% biến động cịn lại được đóng góp bởi các yếu tố khác.
Cú sốc có tác động lớn thứ hai đến biến động của GDP thực là mở cửa thương mại. Cú sốc của mở cửa thương mại có khả năng giải thích khoảng 13% biến động của GDP thực. Vai trò của dân số, tỷ lệ lạm phát, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và vốn đầu tư cố định trong nước ít quan trọng hơn. Các biến này với cú sốc của chúng đã đóng góp vào sự biến động của GDP thực ở các mức lần lượt là 1.8%, 2%,5.3% và 0,6%
Bảng 4.12: Phân rã phương sai GDP thực.
(6) irfname = irf, impulse = lnk, and response = D.lngdp (5) irfname = irf, impulse = lnfdi, and response = D.lngdp (4) irfname = irf, impulse = lninflation, and response = D.lngdp (3) irfname = irf, impulse = lnpop, and response = D.lngdp
(2) irfname = irf, impulse = D.lnopenness, and response = D.lngdp (1) irfname = irf, impulse = D.lngdp, and response = D.lngdp 95% lower and upper bounds reported
8 .052223 -.039874 .14432 .006256 -.00338 .015892 7 .053071 -.042379 .148522 .005952 -.003577 .015481 6 .055058 -.047328 .157445 .006115 -.00399 .016219 5 .055677 -.051701 .163055 .005559 -.004286 .015404 4 .049493 -.04628 .145267 .005799 -.004297 .015895 3 .011393 -.031942 .054728 .00546 -.004221 .01514 2 .000677 -.008066 .00942 .002833 -.008473 .014139 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
step fevd Lower Upper fevd Lower Upper (5) (5) (5) (6) (6) (6) 8 .017983 -.021735 .057701 .020224 -.016724 .057172 7 .016487 -.023327 .0563 .020519 -.01695 .057989 6 .015249 -.024999 .055497 .021409 -.016743 .059561 5 .014535 -.02562 .054691 .022352 -.017854 .062558 4 .010076 -.02193 .042082 .023056 -.018141 .064252 3 .006455 -.014074 .026984 .023381 -.018195 .064958 2 .000093 -.001966 .002152 .022494 -.017385 .062374 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
step fevd Lower Upper fevd Lower Upper (3) (3) (3) (4) (4) (4) 8 .771719 .533827 1.00961 .131594 -.042114 .305303 7 .770347 .528118 1.01258 .133623 -.04221 .309455 6 .762652 .508196 1.01711 .139517 -.043979 .323012 5 .752096 .479711 1.02448 .14978 -.047124 .346685 4 .75648 .480712 1.03225 .155096 -.05024 .360432 3 .793695 .53781 1.04958 .159617 -.055415 .374649 2 .873593 .686209 1.06098 .100309 -.061148 .261766 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
step fevd(1) Lower(1) Upper(1) fevd(2) Lower(2) Upper(2) Results from irf
Phân rã phương sai của độ mở thương mại chỉ ra rằng cú sốc GDP thực đóng góp có ý nghĩa vào sự biến động của mở cửa thương mại ở mức 43% và 35% độ mở thương mại được giải thích bởi cú sốc của chính nó (bảng 4.13). Dân số, tỷ lệ lạm phát, đầu tư trực tiếp nước ngoài và vốn đầu tư cố định trong nước giải thích cho sự biến động của mở cửa thương mại lần lượt là 7%,6%,7% và 1%
Bảng 4.13: Phân rã phương sai độ mở thương mại
(6) irfname = irf, impulse = D.lnk, and response = lnopenness (5) irfname = irf, impulse = lnfdi, and response = lnopenness (4) irfname = irf, impulse = lninflation, and response = lnopenness (3) irfname = irf, impulse = lnpop, and response = lnopenness (2) irfname = irf, impulse = lnopenness, and response = lnopenness (1) irfname = irf, impulse = D2.lngdp, and response = lnopenness 95% lower and upper bounds reported
8 .064952 -.045846 .17575 .077493 -.020136 .175122 .007094 -.007361 .021549 7 .064214 -.0454 .173828 .070599 -.031347 .172544 .006391 -.007088 .019871 6 .060006 -.048045 .168057 .071103 -.031253 .173459 .006563 -.007488 .020615 5 .062273 -.049823 .174369 .061972 -.034808 .158752 .007048 -.008508 .022604 4 .059031 -.049862 .167924 .06286 -.039986 .165705 .006915 -.00934 .023171 3 .060036 -.052308 .17238 .063434 -.041248 .168117 .003156 -.006764 .013077 2 .019512 -.045511 .084534 .004093 -.027242 .035429 .003622 -.008545 .015789 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
step fevd Lower Upper fevd Lower Upper fevd Lower Upper
(4) (4) (4) (5) (5) (5) (6) (6) (6) 8 .430452 .161399 .699504 .349273 .115199 .583346 .070736 -.044574 .186046 7 .43591 .167516 .704304 .357364 .123629 .591099 .065521 -.047117 .17816 6 .444814 .177294 .712334 .351856 .111528 .592183 .065658 -.049609 .180925 5 .42041 .13304 .707779 .37814 .137183 .619096 .070157 -.05629 .196603 4 .429669 .143284 .716053 .369655 .122122 .617189 .07187 -.057964 .201704 3 .433336 .141442 .725229 .378631 .130182 .627079 .061407 -.058172 .180987 2 .510069 .215169 .804969 .440825 .151478 .730172 .021878 -.051422 .095178 1 .535566 .24483 .826302 .464434 .173698 .75517 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
step fevd Lower Upper fevd Lower Upper fevd Lower Upper
(1) (1) (1) (2) (2) (2) (3) (3) (3)
5. Kết luận:
Có rất nhiều tranh cãi về mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trường kinh tế. Một số nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ cùng chiều giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế trong khi những người khác phát hiện mối quan hệ ngược chiều giữa chúng
Bài nghiên cứu này sử dụng mơ hình vecto tự hồi quy (VAR) để phân tích tác động của mở cửa thương mại đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Kết quả chỉ ra rằng mở cửa thương mại có tác động ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế. Kết quả này phù hợp với một số nghiên cứu thực nghiệm cho rằng mối quan hệ ngược chiều này là do ảnh hưởng của việc gia tăng mở cửa thương mại khiến nền kinh tế dễ tổn thương và nếu chưa sẵn sàng sẽ làm giảm tính cạnh tranh của sản xuất trong nước.
Kết quả của phân tích phân rã phương sai chỉ ra rằng sự biến động trong GDP thực được giải thích đáng kể bởi cú sốc của mở cửa thương mại. Hàm phản ứng xung cũng cho thấy cú sốc mở cửa thương mại dẫn đến mức tăng trưởng GDP thực thấp hơn.
Với những kết quả trên cho thấy mở cửa thương mại chưa mang lại tác động tích cực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam mà nguyên nhân là do nền kinh tế Việt Nam chưa đủ vững chắc cũng như chưa sẵn sàng để đối phó với những cạnh tranh gay gắt trong quá trình hội nhập. Để khắc phục điều này, Việt Nam cần nâng cao hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là các doanh nghiệp trong các ngành trọng yếu. Ngoài ra Việt Nam cần chú trọng công tác đánh giá, dự báo thị trường,
cảnh báo xu hướng giá cả nhằm cung cấp thông tin và phân tích thị trường cho các doanh nghiệp trong bối cảnh thị trường thế giới đang có nhiều biến động. Cần chú trọng hơn trong việc xem xét các chính sách thu hút đầu tư cho phù hợp với tình hình kinh tế, giúp đỡ các doanh nghiệp về lãi suất và vay vốn để doanh nghiệp có thể nâng cao sức cạnh tranh. Đồng thời, các doanh nghiệp trong nước cần sắp xếp lại sản xuất, kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm và doanh nghiệp được quyết định bởi việc giảm thiểu chi phí sản xuất, đổi mới kỹ thuật, thiết bị - cơng nghệ, giảm chi phí nguyên vật liệu, nâng cao năng suất lao động.
Bài nghiên cứu còn một số hạn chế khi chỉ xác định mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn và sử dụng tỷ lệ giữa tổng xuất khẩu và nhập khẩu so với tổng sản phẩm quốc nội để đo lường độ mở thương mại. Chỉ số này có thể đang suy yếu hoặc chưa phản ánh hết các khía cạnh của chính sách thương mại, do đó nghiên cứu tiếp tục có thể sử