Tác động của nhiều gen không alen lên một tính trạng

Một phần của tài liệu tính quy luật của hiện tượng di truyền (Trang 26 - 34)

I. Tương tác gen.

A/ Tác động của nhiều gen không alen lên một tính trạng

alen lên một tính trạng

1. Tương tác bổ sung:

Các gen không alen tương tác với nhau cho KH mới. TN: Sự DT màu hoa ở đậu thơm

Thí nghieäm: PTC: Hoa đỏ x Hoa tr ng ắ F1 : Hoa đỏ F2 : 9 Hoa đỏ 7 Hoa tr ngắ AABB aabb Gt: AB ab AaBb Gt : AB , Ab, aB, ab 9 (A – B - ) 3 (A – bb 3 (aaB - ) 1 (aabb)

Giải thích: Màu hoa do 2 cặp gen không alen quy định - 2 cặp gen Aa và Bb phân li độc lập với nhau nhưng

không tác động riêng rẽ mà có sự tác động qua lại để xác định màu hoa Màu hoa đỏ Gen A Enzim A Chất A (trắng) Chất B (trắng) SP P đỏ A-B- Gen trội B Enzim B

Các alen a và b đều không tạo ra được các enzim A và B tương ứng. Nên các KG A-bb, aaB- và aabb thiếu 1 hoặc 2 yếu tố nên hoa có màu trắng.

2. Tương tác át chế: - Khi một gen (trội

hoặc lặn) làm cho 1 gen khác (không

alen) không biểu hiện được KH

- Át chế trội diễn ra khi A át B (B át A). Át

chế lặn xảy ra khi aa át B (bb át A).

Khi 1 tính trạng do 2 gen không alen nằm trên 2 NST khác nhau cùng quy định thì kiểu át chế mà F2 có TLKH cụ thể 13:3 hoặc 12:3:1

3. Tác động cộng gộp:

-Khi các alen trội thuộc 2 hoặc nhiều lôcut gen tương tác với nhau theo kiểu mỗi alen trội (bất kì thuộc locut nào) đều làm tăng sự biểu hiện của KH lên 1 chút ít.

- SGK nâng cao: Một tính trạng bị chi phối bởi 2 hoặc nhiều cặp gen trong đó mỗi gen cùng loại (trội hoặc lặn) góp phần như nhau vào sự hình thành tính trạng.

Sự DT màu hạt lúa mì:

Khi 2 gen nằm trên 2 NST khác nhau cùng quy định 1 tính trạng tương tác với

nhau kiểu cộng gộp thì

TLKH F2: 1:4:6:4:1 ứng với 4,3,2,1,0 gen trội.

Khi số gen cộng gộp

tăng lên thì số loại KG và KH sẽ tăng lên tạo nên một phổ biến dị liên tục

Nguyên tắc chung để phát hiện ra tương tác gen là có sự thay đổi về tỷ lệ KH khác với các tỷ lệ phân của Men đen.

Một phần của tài liệu tính quy luật của hiện tượng di truyền (Trang 26 - 34)