Khâu đồng pha:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRẦN TUẤN LINH (Trang 49 - 50)

. Nhìn vào đồ thị ta thấy có thể xảy ra hai chế độ làm khác nhau tương ứng với 2 vùng giá trị của α

b as d0 d

3.4.1. Khâu đồng pha:

 Nhiệm vụ: Nhận điện áp từ anot của thyristor và điện áp tựa trùng pha với điện áp anot của thyristor. Điện áp tựa là Urc, điện áp tựa này phải biến thiên liên tục trong vùng anot của thyristor.

 Một số khâu đồng pha:

+ Sơ đồ tạo điện áp tựa (Urc) bằng tranzitor (Tr) và tụ điện C. + Sơ đồ tạo điện áp (Urc) bằng bộ ghép quang.

. Ưu điểm: không phải dùng biến áp đồng pha nên đơn giản trong chế tạo và lắp đặt.

. Nhược điểm: việc mở, khóa các tranzitor trong vùng điện áp lân cận 0 là thiếu chính xác làm cho việc nạp, xả tụ trong vùng điện áp lưới gần 0 khơng được như mong muốn.

Hình 3.8. Khâu đồng pha sử dụng khuếch đại thuật tốn

Hình 3.9 Dạng dịng áp đầu ra  Hoạt động:

+ Nửa chu kỳ đầu UA > 0 trùng pha với điện áp dương anot của thyristor qua khuếch đại thuật tốn A1 cho ta một chuỗi xung chùm hình chữ nhật trùng pha với điện áp nguồn, điện áp dương hình chữ nhật UB qua diot D1 tới A2 tích phân thành điện áp răng cưa Urc do Tr phân cực ngược bị khóa.

+ Nửa chu kỳ sau UA < 0 qua khuếch đại thuật toán A1, UB âm, D1 khóa, lúc này Tr làm ngắn mạch A2 và tụ C, tụ C xả năng lượng qua Tr nên Urc = 0 (trong vùng điện áp UB âm). Vậy nên đầu ra A2 của chúng ta có chuỗi điện áp răng cưa Urc gián đoạn.

+ Ưu điểm: tác động nhanh, có sườn răng cưa dốc, độ chính xác cao. Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại nên vi mạch được chế tạo ngày càng nhiều, chất lượng ngày càng cao, kích thước lại càng gọn. Ứng dụng các vi mạch vào thiết kế mạch đồng pha cho ta chất lượng điện áp tựa tốt nên lựa chọn sợ đồ này.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRẦN TUẤN LINH (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w