Nâng cao hiệu quả chi tiêu công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu thực nghiệm tại các quốc gia khu vực đông nam á (Trang 66)

CHƯƠNG 6 : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

6.2. Kiến nghị chính sách

6.2.2. Nâng cao hiệu quả chi tiêu công

- Thứ nhất, để nâng cao hiệu quả chi tiêu cơng, giải pháp có tính chiến lược là phải đổi mới mơ hình tăng trưởng ở Việt Nam, chuyển đổi từ mơ hình tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng sang mơ hình tăng trưởng chủ yếu theo chiều sâu trên cơ sở nâng cao hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ và tiến bộ khoa học - kỹ thuật; đồng thời tiến tới tăng trưởng bền vững. Để nhanh chóng chuyển đổi tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu, việc tái cơ cấu nền kinh tế là một lựa chọn ưu tiên trong giai đoạn đầu tiên, nhờ đó, các nguồn lực của nền kinh tếđược phân bổ lại một cách hiệu quả nhất để tạo điều kiện cho đổi mới mơ hình kinh tế.

- Thứ hai, nâng cao hiệu quả phân bổ chi tiêu cơng. Cải cách bộ máy hành chính theo hướng tinh gọn và hiệu quả, trên cơ sở đó giảm dần tỷ trọng chi thường xuyên trong tổng chi ngân sách nhà nước. Tập trung nguồn lực tài chính vào những ngành then chốt, mũi nhọn tạo ra sự tăng trưởng kinh tế và cung cấp các dịch vụ công cơ bản cho đại đa số. Mở rộng sự tham gia của khu vực tư vào việc cung ứng các dịch vụ cơng, từ đó giảm bớt gánh nặng cho ngân sách để bảo đảm cân đối ngân sách cho những nhiệm vụ mà khơng ai ngồi chính phủ có thể đảm đương.

- Thứ ba, quản lý ngân sách theo đầu ra với tầm nhìn trung hạn. Từng bước khắc phục các bất cập quá lớn trong quản lý ngân sách theo đầu vào, dẫn đến tình trạng kê

khai khống các đầu vào, lập các hóa đơn chứng từ giả mạo tràn lan …, tạo các kẽ hở cho tham nhũng như hiện nay mà không quan tâm đến kết quả đầu ra. Chuyển sang lập ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn, hướng đến các đầu ra, đồng thời từng bước triển khai kiểm toán hoạt động đối với các khoản chi ngân sách, tạo cơ sở cho quản lý và đánh giá hiệu quả chi tiêu công một cách khách quan.

- Thứ tư, tăng cường giám sát chi tiêu công, đặc biệt là đầu tư xây dựng cơ bản. Phân định rạch ròi quyền và trách nhiệm quản lý của từng cấp, nâng cao năng lực của các địa phương trong việc lựa chọn và ra quyết định đầu tư. Tăng cường vai trò của trung ương trong việc giám sát quyết định đầu tư của các địa phương để tránh tình trạng các địa phương lập dựán tràn lan để giữ chỗ và xin ngân sách trung ương. Việc phê duyệt cần đảm bảo một số tiêu chí cần thiết, trong đó có tính thiết thực với sự phát triển của địa phương và không phá vỡ các quy hoạch tổng thể khác.

- Thứ năm, tái cơ cấu và cổ phần hoá các DNNN, thực sự chuyển các tập đoàn kinh tế và các DNNN sang tự hạch tốn kinh, xóa bỏ những đặc quyền dành riêng cho các DNNN đối với các yếu tố đầu vào và kiến tạo môi trường kinh doanh bình đẳng cho các thành phần kinh tế. Định giá đất đai theo giá thị trường đối với tất cả các giao dịch giữa Nhà nước với các DNNN. Ứng dụng quản trị doanh nghiệp hiện đại đối với các doanh nghiệp này để tách sở hữu nhà nước với quản lý doanh nghiệp, từ đó giảm bớt những hệ lụy do hoạt động kém hiệu quả và nợ công của các doanh nghiệp này đối với nhà nước.

- Thứ sáu, thực hiện công khai minh bạch trong quản lý và sử dụng ngân sách. Công khai minh bạch là tiền đề quan trọng để cải cách quản lý chi tiêu cơng. Tình trạng thơng tin thiếu minh bạch dẫn đến những hệ lụy đáng kể. Sự thiếu minh bạch là một trong những nguyên nhân cơ bản gây ra tham nhũng ở Việt Nam, cho thấy các tỉnh có mức độ minh bạch thấp hơn thì tương ứng có mức độ tham nhũng cao hơn. Minh bạch về tài khố sẽ góp phần bảo đảm kỷ luật tài chính, cải thiện cơng tác quản lý và phân tích tài chính, cho phép đánh giá đầy đủ hơn các rủi ro tài chính và từ đó có các giải pháp ngăn chặn kịp thời các rủi ro này, đồng thời cải thiện năng lực quản lý tài chính của Nhà nước.

6.2.3. Xây dựng chương trình cắt giảm chi tiêu cơng

Trong bối cảnh nguồn thu không bền vững và ngày càng giảm trong khi chi tiêu công vẫn liên tục tăng trong những năm gần đây, việc xem xét chương trình cắt giảm chi tiêu cơng là đúng. Tuy nhiên, để thực hiện việc cắt giảm, thì lại khơng hề dễ. Điều đó đụng đến lợi ích của những người hưởng lợi từ ngân sách và những dự án còn đang đầu tư dở dang.

Việt Nam đã chịu thâm hụt ngân sách cao tích tụ hàng chục năm, nên giải quyết nó phải là chương trình dài hơi, chứ khơng chỉ riêng cho năm nay. Chương trình cắt giảm chi tiêu cơng phải là một lộ trình trung hạn và cần được xác lập thành một nguyên tắc điều hành mới, cụ thể là:

- Thay đổi tư duy chi NSNN: Nguồn lực quốc gia là có hạn, và vì thế, khi Nhà nước chi tiêu nhiều, đương nhiên khối tư nhân và xã hội sẽ chi tiêu ít đi. Thơng thường, khu vực tư nhân và xã hội sử dụng nguồn lực ấy nhiều hơn sẽ có hiệu quả tối ưu hơn. Vì thế, Nhà nước cần thực hiện nguyên lý giảm chi trên nền tảng đó. Hơn nữa, việc cắt giảm chi tiêu địi hỏi một nhận thức chung, cùng nhau giải quyết vấn đề chung chứ không nên xem là vấn đề của một ngành, một địa phương nào cả.

- Phải rà sốt ngay các hoạt động có thể tiết kiệm được trong nhóm chi tiêu thường xuyên. Phải tiết kiệm, tránh lãnh phí xa hoa trong chi tiêu mua sắm. Việc để tới 72,1% tổng chi ngân sách cho chi thường xuyên là cần phải xem xét lại. Có thể xem xét lại việc sắp xếp lại lao động trong các đơn vị hành chính cơng quyền, tinh giản biên chế. Đồng thời, có chính sách cải cách lương phù hợp chứ không tăng lương tối thiểu đại trà tạo gánh nặng cho NSNN như trong thời gian qua.

- Cần quy định rõ quy trình và tiêu chí cắt giảm: Đây là yếu tố quyết định sự thành công của chủ trương cắt giảm chi tiêu công. Việc xây dựng các tiêu chí hướng dẫn cắt giảm chi cần rõ ràng và cụ thể, nhất là tiêu chí về hiệu quả của dự án đầu tư; đặc biệt, sớm xây dựng và thông qua Luật Đầu tư công.

quả nhất những nguồn lực để phục vụ sản xuất, đời sống. Vì thế, quan trọng nhất là nguồn lực phải được phân bổ vào nơi đạt hiệu quả cao nhất và có tác động lan tỏa nhiều nhất đối với kinh tế - xã hội.

Hơn nữa, khi ngân sách chỉ có hạn, thì cần tính tốn, sử dụng hợp lý để đồng vốn Nhà nước được sử dụng hiệu quả và hợp lý nhất. Và, phải bảo đảm phân bổ kinh phí cơng khai, đúng người, đúng việc để tạo lợi ích cao nhất trong mỗi khoản chi phí cơng. Vì thế, nên có đánh giá và tham khảo ý kiến chuyên gia về tác động của việc cắt giảm chi. Nên phân biệt rõ, cắt giảm chi để tăng hiệu quả đầu tư, thì cắt. Nhưng cắt hạng mục để làm giảm tăng trưởng thì phải cân nhắc. Khơng thể tập trung cắt giảm chi rồi để ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, nhất là trong bối cảnh suy thoái kinh tế hiện nay.

1. Bùi Đại Dũng (2012), “Chi tiêu cơng và phát triển bền vững”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội,Kinh tế và Kinh doanh 28 (2012),trang 217‐230. 2. Hoàng Thị Chinh Thon và cgt, 2010. Tác động của chi tiêu công tới tăng trưởng

kinh tế tại Việt Nam. Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách. Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Phạm Thế Anh, 2008. Phân tích cơ cấu chi tiêu của Chính phủ và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách. Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Tổng cục Thống kê, 2002, Niên giám thống kê 2002.Hà Nội: NXB Thống kê. 5. Tổng cục Thống kê, 2014, Niên giám thống kê 2014.Hà Nội: NXB Thống kê. 6. Trần Trung Kiên (2015). “Hiệu ứng ngưỡng chi tiêu công: Minh chứng thực

nghiệm tại các quốc gia đang phát triển Châu Á 1996 – 2013.”Tạp chí phát triển kinh tê, 2015, số 7 tháng 7, tr 47 – 63.

Tài liệu nước ngoài:

1. Afonso, A. (2003). Understanding the determinants of sovereign debt ratings: evidence for the two leading agencies. Journal of Economics and Finance, 27

(1), 56-74.

2. Alesina and Perotti (1997). “Fiscal Adjustments in OECD Countries: Composition and Macroeconomic Effects”.NBER Working Paper No. 5730.

3. Alesina, Ardagna et al., (2002)."Fiscal Policy, Profits, and Investment",

American Economic Review, 92(3), pp. 571–589.

4. Alexander, W. R.(1990), "Growth: Some Combined Cross-sectional and Time Series Evidence from OECD Countries", Applied Economics, 22(9), S. 1197-

1204.

5. AmirKhalkhali, S. and Dar, A., (1993). Testing for Capital Mobility: A Random Coefficients Approach,Empirical Economics, 18, 523-541.

7. Ansari, Mohammed I., Gordon, D. V. and Akuamoah, C. (1997) Keynes Versus Wagner: Public Expenditure and National Income for Three African Countries,

Applied Economics29, 543-550.

8. António Afonso & Davide Furceri, 2008. "Government Size, Composition, Volatility and Economic Growth," Working Papers Department of Economics 2008/04, ISEG - School of Economics and Management, Department of

Economics, University of Lisbon

9. Arellano, M. and S. Bond (1991), “Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations”, Review of Economic Studies, 58, 277–297.

10. Armey, D. and Armey, R. (1995). "The Freedom Revolution: The New Republican House Majority Leader Tells Why Big Government Failed, Why Freedom Works, and How We Will Rebuild America, ",Washington, D.C.; Regnery Publishing Inc.

11. Baltagi, B. (2005). "Econometric Analysis of Panel Data," Third Edition, John Wiley & Sons Ltd.

12. Barro (1990), Government Spending in a Simple Model of Endogenous Growth,

Journal of Political Economy, 98(5), 103-125.

13. Barro, R. (1989). "A Cross - Country Study of Growth, Saving and Government,"

NBER Working Paper No. 2855.

14. Barro, R.J., (1991), “Economic growth in a cross section of countries”,Quarterly Journal of Economics 106, 407–444.

15. Bassanini, A. and Scarpetta, S. (2001). "The Driving Forces of Economic Growth: Panel Data Evidence For the OECD Countries," DECD Economic Studies No. 33, 2001/II

17. Bird, R.M. (1971) Wagner's Law of Expanding State Activity, Public Finance

26,1-26.

18. Burda, M. & Wyplosz, C. (2005). Macroeconomics A European Text, United States: Oxford University Press Inc., New York

19. Chao, J. And Grubel, H. (1998). "Optimal Levels of Spending and Taxation in Canada," chapter in "How to Use the Fiscal Surplus: What is the Optimum Size of Government",The Fraser Institute, Vancouver.

20. Chen, S.T. and Lee, C. (2005), “Government size and economic growth in Taiwan: a threshold regression approach”,Journal of Policy Modeling, Vol. 27, pp. 1051-66.

21. Chobanov, D. and Mladenova, A. (2009), What is the Optimum Size of Government, Institute for Market Economics, available at:

http://ime.bg/uploads/335309_OptimalSizeOfGovernment.pdf (accessed June 2010).

22. Davies, A. (2008). "Human Development and the Optimal Size of Government,"

Journal of Socioeconomics.

23. Devarajan, S., Swaroop, V., and Zou, H., (1996), “The composition of public expenditure and economic growth”, Journal of Monetary Economics, 37, 313–

44.

24. Domar, Evsey (1946).Capital Expansion, Rate of Growth, and Employment

Econometrica14 (2): 137–147

25. Easterly, W. and S. Rebelo (1993), “Fiscal policy and economic growth: An empirical investigation”, Journal of Monetary Economics 32, 417–458.

26. Easterly,William and Sergio Rebelo (1993), "Fiscal Policy and Economic Growth: an Empirical Investigation", Journal of Monetary Economics 32 (3): 417-58.

28. Gallup, John L., Andrew D. Mellinger and Jeffrey D. Sachs (1998) “Geography and Economic Development,”NBER Working Paper No.6849.

29. Ghali, K.H. (1998), “Government size and economic growth: evidence from a multivariate cointegration analysis”,Applied Economics, Vol. 31, pp. 975-87.

30. Glejser, H. (1969). "A New Test for Heteroskedasticity". Journal of the American Statistical Association 64 (235): 315–323.

31. Grier, K. and G. Tullock (1989), “An Empirical Analysis of cross-National Economic”,Journal of Monetary Economics, 24, 259-276.

32. Grossman, P. (1987). "The optimal size of government,"Public Choice 53:131-

147.

33. Gujarati, D. N., Porter, D. C., (2009). Basic Econometrics, Fifth Edition, McGraw Hill, New York.

34. Gwartney, J., Lawson, R. and Holcombe, R. (1998). "The size and functions of government and economic growth," Joint Economic Committee, Washington, D.C., April

35. Hansson, P., and M. Henrekson (1994), ‘A New Framework for Testing the Effect of Government Spending on Growth and Productivity’,Public Choice, 81,

381-401.

36. Hansson, P., and M. Henrekson (1994), ‘A New Framework for Testing the Effect of Government Spending on Growth and Productivity’,Public Choice 81,

381-401.

37. Harrod, Roy F. (1939). An Essay in Dynamic Theory.The Economic Journal49 (193): 14–33

38. Heitger, B. (2001). "The Scope of Government and Its Impact on Economic Growth in OECD Countries," Kiel Institute of World Economics; Kiel Working

Empirical Evidence," The Manchester School of Economic&Social Studies,Blackwell Publishing, vol. 65(3), pages 280-94, June

41. Keynes, John M. (1936) The General Theory of Employment, Interest and Money, New York: Harcourt, Brace and Co.

42. Kneller, R., M. Bleaney and N. Gemmel (1998), “Growth, Public Policy and the Government Budget Constraint: Evidence from OECD Countries”, Discussion Papers in Economics 98/14, University of Nottingham.

43. Kormendi, R. and P. Meguire (1985), ‘Macroeconomic Determinants of Growth: Cross country evidence’,Journal of Monetary Economics, 16, 141-164.

44. Landau, D. (1983). "Government Expenditure and Economic Growth: A Cross Country Study," Southern Economic Journal 49:3, pp. 783-92, January

45. Landau,D.(1986),‘GovernmentandEconomicGrowthintheLess Developed Countries: An Empirical Study for 1960-1980’, Economic Development and Cultural Change, 35, 35-75.

46. Lin, S.A.Y., (1994), “Government spending and economic growth”, Applied Economics 26, 83–94.

47. Lin,S. (1994),‘Government Spending and Economic Growth’, Applied Economics, 26, 83-94.

48. Magazzino, C. and Forte, F., 2010. “Optimal Size of Government and economic growth in EU-27”, http://mpra.ub.uni-muenchen.de/2669, MPRA Paper n°26669.

49. Magazzino, C., (2008), Modelli interpretativi della dinamica della spesa pubblica e ‘curva di Armey’: il caso italiano, 1862-2001,Notizie di Politeia,XXIV, 92, 45-

115-115.

51. Mavrov,H(2007) “The Size of Government Expenditure and the Rate of Economic Growth in Bulgaria”, online available:

http://alternativi.unwe.acad.bg/bu18/06.pdf.

52. Mitchell, D. (2005). "The Impact of Government Spending on Economic Growth,"The Heritage Foundation, No. 1831

53. Niskanen, W. A. (1971), Bureaucracy and Representative Government, Chicago: Aldine-Atherton.

54. Okun, A. M. (1962). "Potential GNP: Its measurement and significance."Cowles Foundation. New Haven: CT: Yale University.

55. Peden, E. (1991). "Productivity in the United States and its relationship to government activity: An analysis of 57 years, 1929-1986," Public Choice 69:

153-173.

56. Pevcin, P. (2004). "Does Optimal Size of Government Spending Exist?," University of Ljubljana.

57. Rahn, R. and Fox, H. (1996). What Is the Optimum Size of GovernmentVernon K. Krieble Foundation.

58. Ram, R. (1986), “Government Size and Economic Growth: A new Framework and some Empirical Evidence from Cross-section and Time Series Data”,

American Economic Review, 76, 191-203.

59. Romer, P. (1990), ‘Human Capital and Growth: Theory and Evidence’,Carnegie- Rochester Conference Series on Public Policy 32 (1990) 251-286.

60. Sahoo, P. and R. K. Dash (2008). "Economic Growth in South Asia: Role of Infrastructure with."Institute of Economic Growth, Working Paper No. 288.

62. Sahoo, P., et al. (2010). "Infrastructure Development and Economic Growth in China."Institute of Developing Economies(IDE Discussion Paper No. 261). 63. Scully, G. (1994). "What is the optimal size of government in the US?,"National

Center for Policy Analysis, Policy Report No. 188.

64. Scully, G. (1994). "What is the optimal size of government in the US?,"National Center for Policy Analysis, Policy Report No. 188.

65. Scully, G. (2000). "The Growth-Maximizing Tax Rate," Pacific Economic Review Vol. 5, No 1.

66. Sobhan, R. Fulin, Z. Hussein, M.H. Xavier, J.A. (1993). The control and management of government expenditure: issues and experience in Asian countries.Development Papers No. 13.

67. Solow, Robert M.. 1957. “Technical Change and the Aggregate Production Function.” Review ofEconomics and Statisticsl39: 312-320.

68. Tanninen,H.(1999),‘IncomeInequality,GovernmentExpendituresandGrowth’,

Applied Economics 31, 1109-1117.

69. Taş,Nihat and Hepsen,Ali and Önder,Emrah (2013). Analyzing Macroeconomic Indicators of Economic Growth Using Panel Data. Journal of Finance and Investment Analysis, Vol.2, No.3, 2013, pp 41-53.

70. Thanh, Su Dinh (2014), "Government Size and Economic Growth in Vietnam: A Panel Analysis", Tạp chí Phát triển Kinh tế (222), 17-39.

71. Udehn, L. (1995). The Limits of Public Choice, World Scientific Publishing Co

PTe Ltd

72. Vedder, R. and Gallaway, L. (1998). "Government Size and Economic Growth,"

74. Wahab, M. (2004). "Economic growth and government expenditure: evidence from a new test specification,"Applied Economics, 36, 2125-2135

75. Wooldridge, J. M. (2009). Introductory Econometrics, 4th press, Canada, South

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu thực nghiệm tại các quốc gia khu vực đông nam á (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)