Thí nghiệm ra rễ: nghiên cứu ảnh hởng của α-NAA đến khả năng ra rễ của chồi cúc trong ống thí nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân nhanh Invitro một số giống cúc nhập nội (Trang 28 - 37)

trong ống thí nghiệm

Bộ rễ là cơ quan có vai trò quan trọng đối với các giống cây trồng nói chung và cây hoa cúc nói riêng. Ngoài tác dụng giúp cây bám chắc vào đất rễ còn làm nhiệm vụ hút nớc, dinh dỡng, khoáng cung cấp cho các hoạt động sống của cây

Trong quá trình nhân giống in vitro trớc khi đa cây từ ống nghiệm ra trồng ngoài vờn ơm, cây in vitro còn phải đạt đủ yêu cầu về chiều cao, số lá và số rễ. Khi kết thúc giai đoạn nhân nhanh chúng tôi đã tạo ra đợc một số lợng lớn các cây đồng nhất và khoẽ mạnh, nhng các chồi này vẩn cha hình thành rễ. Vì vậy muốn hoàn thiện quy trình nhân giống in vitro thì phải đa các chồi đã tạo ra vào môi trờng phù hợp để các chồi tái sinh rễ và phát triển thành cây hoàn chỉnh có ý nghĩa hết sức quan trọng trong nhân giống invitro

Trong môi trờng nuôi cấy nếu sử dụng hàm lợng Auxin thích hợp sẽ có tác dụng kích thích mẫu cấy hình thành rễ. Để nghiên cứu môi trờng tạo rễ cho chồi cúc chúng tôi tiến hành bổ sung vào môi trờng nuôi cấy α-NAA là một chất điển hình trong nhóm Auxin với nồng độ khác nhau từ 0,1-1,0 mg/l, nhằm tìm ra nồng độ thích hợp cho 5 giống cúc khác nhau

Để đánh giá khả năng tạo rễ và sinh trởng phát triển của chồi cúc ở giai đoạn tạo rễ này chúng tôi tiến hành theo dõi các chỉ tiêu sau: tỷ lệ ra rễ, số rễ trung bình cây, độ dài trung bình rễ, chiều cao trung bình cây, số lá trung bình cây. Sau 2 tuần nuôi cây chúng tôi thu đợc kết quả thể hiện ở bảng 3 và bảng 4

Bảng 3: ảnh hởng của α - NAA đến khả năng ra rễ của các giống cúcin vitro

Tỷ lệ ra rễ (%)

Số rễ trung bình/

cây(rễ/cây) trung bình (cm/rễ)Chiều dài rễ

Chiều cao trung

bình/cây (cm/cây) Số lá trungbình/cây (lá/cây HN KN TX HN KN TX HN KN TX HN KN TX HN KN TX Công Thức α-NAA CT1(ĐC ) 0.0 100 100 100 9,0 8,0 8,1 4,9 5,0 4,7 3,1 3,0 2,9 7,6 7,5 7,0 CT2 0,1 100 100 100 9,5 9,5 8,7 2,9 3,3 2,6 3,0 2,8 2,9 7,3 6,9 6,9 CT3 0,25 100 100 100 11,8 12,0 ,11,0 2,2 2,7 2,2 2,9 2,8 2,9 7,3 7,0 6,8 CT4 0,5 100 100 100 9,8 10,0 8,7 2,0 2,0 1,7 2,8 2,8 2,7 7,4 6,9 6,8 CT5 1,0 100 100 100 7,9 6,7 7,6 1,7 1,6 1,2 2,9 2,7 2,8 7,2 7,1 6,5 LSD CV% 0,11 0,6 0,11 0,7 0,11 0,6 0,94 1,8 0,99 1,8 0,83 1,8

Hình 3:ảnh hởng của nồng độ α-NAA đến số rễ/chồi của các giống cúc (sau 2 tuần)

- Qua số liệu ở bảng 1 và hình 1 cho thấy ở cả ba giống HN, KN, TX thì chồi cúc đều tái sinh rễ ở cả môi trờng đối chứng không bổ sung α-NAA và ở các công thức môi trờng có bổ sung α-NAA, tỷ lệ ra cây của cả 3 giống ở các công thức khác nhau là giống nhau, và đều đạt 100% tỷ lệ ra rễ. Về số lợng rễ tạo ra chúng tôi nhân thấy ở cả 3 giống HN, KN và TX khi bổ sung hàm lợng α-NAA có nồng độ từ 0,1- 0.5 mg/l thì các công thức này đều cho số lợng rễ lớn hơn công thức đối chứng rõ rệt. Tuy nhiên khi tăng nồng độ α-NAA đến nồng độ 1,0mg/l thì công thức này cho số lợng rễ ít hơn số lợng rễ ở công thức đối chứng (CT1). Về sinh trởng phát triển của chồi và chất lợng bộ rễ thì lại diễn biến ngợc lại so với số lợng rễ/chồi. Khi bổ sung hàm lợng α-NAA thì ở các công thức này cho chiều cao trung bình/chồi và số lá trung bình/chồi đều thấp hơn hẳn so với công thức đối chứng. Cụ thể nh sau

+ Số lợng rễ trung bình tạo ra đạt cao nhất là 11,8 rễ/chồi ở nồng độ 0,25mg/l α-NAA, tiếp đến là nồng độ 0,5mg/l α-NAA đạt 9,8 rễ/chồi, ở nồng độ 0,1mg/l α-NAA đạt 9,5 rễ/chồi, ở đối chứng đạt 9,0 rễ/chồi và khi tăng nồng độ quá cao nồng độ 1,0mg/l α-NAA số rễ đạt đợc thấp nhất 7,9 rễ/chồi

+ chiều dài rễ ở đối chứng là 4,9cm thì đến công thức có chứa α-NAA thì chiều dài rễ giảm xuống theo thứ tự nồng độ tăng dần của α-NAA. ở nồng độ 0.1mg/l α-NAA chiều dài rễ 2,9cm, xuống đến 2,2cm ở nồng độ 0,25mg/l, xuống đến 2,0cm ở nồng độ 0,5 mg/l và xuống còn 1,7 cm ở nồng độ 1,0mg/l.

+ Đối với chiều cao trung bình chồi và số lá trung bình chồi ở công thức đối chứng đạt mức cao nhất là 3,1cm và 7,6 lá. ở các môi trờng bổ sung α- NAA, chiều cao trung bình chồi và số lá trung bình chồi đều thấp hơn so với công thức đối chứng và giao động từ 3,4cm đến 3,6 cm (chiều cao trung bình chồi), từ 7,2- 7,4 lá (số lá trung bình chồi). Cụ thể là : chiều cao trung bình và số lá trung bình chồi ở nồng độ 0,1mg/l là 3,0cm và 7,3 lá. ở nồng độ 0,25mg/l chiều cao trung bình chồi và số lá trung bình chồi lần lợt là 2,9 cm và 7,3 lá. ở nồng độ 0,5 mg/l chiều cao trung bình chồi là 2,8cm, số lá trung bình chồi là 7,4. Và cuối cùng ở nồng độ 1mg/l chiều cao và số lá trung bình chồi là 2,9cm và 7,2 lá

* Giống KN

ở nồng độ 0,25mg/l α-NAA đạt số lợng rễ trung bình cao nhất là 12,0 rễ/chồi, tiếp đến là nồng độ 0,5mg/l đạt 10,0 rễ/chồi, đến nồng độ 0,1mg/l đạt 9,5 rễ/chồi, tiếp đến là đối chứng đạt 8,0 rễ/chồi và thấp nhất là nồng độ 1,0mg/l đạt 6,7 rễ/chồi

+ chiều dài rễ trung bình đạt cao nhất là 5,0cm ở công thức đối chứng. ở nồng độ α-NAA 0,1mg/l chiều dài rể đã giảm xuống còn 3,3cm, ở nồng độ

α-NAA 0,25mg/l chiều dài rể lại giảm còn 2,7cm, khi nồng độ tăng lên là 0,5mg/l chiều dài rể tiếp tục giảm còn 2,0cm. Và chiều dài rễ trung bình giảm xuống mức thấp nhất chỉ còn 1,6cm ở nồng độ 1mg/l

+ Chiều cao và số lá trung bình chồi đạt đợc ở công thức đối chứng là cao nhất 3,0cm, 7,5 lá. Còn ở nồng độ 0,1mg/l chiều cao và số lá trung bình chồi là 2,8cm và 6,9 lá. ở nồng độ 0,25mg/l chiều cao trung bình chồi và số lá trung bình chồi là 2,8cm và 7,0 lá. ở nồng độ 0,5mg/l chiều cao và số lá trung

bình chồi là 2,8cm và 6,9 lá. ở nồng độ 1,0mg/l chiều cao và số lá trung bình chồi là 2,9cm và 7,1 lá.

* Giống thọ xanh

số lợng rễ trung bình/chồi đạt cao nhất ở nồng độ 0,25mg/l α-NAA với 11,0 rễ/cây, tiếp theo là nồng độ 0,5mg/l α-NAA đạt 8,7 rễ/chồi, nồng độ 0,1mg/l

α-NAA đạt 8,5 rễ/chồi, môi trờng đối chứng đạt 8,1 rễ/chồi và cuối cùng khi bổ sung nồng độ α-NAA quá cao số lợng rẽ trung bình/chồi giảm xuống còn 7,6 rễ/cây.

Tơng tự nh giống HN và KN thì khi bổ sung α-NAA theo nồng độ tăng dần từ 0,1-1,0 mg/l thì chiều dài rễ trung bình lại giảm dần ngợc lại với số rễ trung bình tạo ra. Cụ thể chiều dài rễ giảm từ 4,7cm (ở đối chứng) , xuống 2,6cm (ở nồng độ 0,1mg/l), xuống 2,2cm (ở nồng độ 0,25mg/l), xuống 1,7 cm (ở nồng độ 0,5mg/l), và xuống còn 1,2cm ( ở nồng độ 1,0mg/l)

ở công thức đối chứng cho chiều cao trung bình và số lá trung bình chồi cao nhất là 2,9cm và 7,0 lá. Còn ở nồng độ 0,1mg/l chiều cao trung bình đạt 2,9cm và số lá trung bình chồi đạt 6,9 lá. ở nồng độ 0,25mg/l chiều cao trung bình đạt 2,9cm và số lá trung bình chồi đạt 6,8 lá. ở nồng độ 0,5mg/l chiều cao trung bình đạt 2,7cm và số lá trung bình chồi đạt 6,8 lá. cuối cùng là ở nồng độ 1,0mg/l chiều cao trung bình chồi và số lá trung bình chồi là 2,7 cm và 6,5 lá

Nh vậy ở cả ba giống HN, KN, TX thì công thức tốt nhất trong thí nghiệm này là môi trờng MS + 0,25mg/l α-NAA. ở hàm lợng này tỷ lệ ra rễ là 100%, số rễ trung bình/cây là 11,8 rễ, chiều dài rễ là 2,2cm, chiều cao chồi trung bình là 2,9cm, số lá trung bình chồi là 7,3 đối với giống HN. Giống KN ở hàm lợng này thì tỷ lệ ra rễ là 100%, số rễ trung bình chồi là 12,0 rễ, chiều dài rễ trung bình là 2,7cm, chiều cao trung bình chồi là 2,8cm, số lá trung bình chồi là 7,0 lá. Còn đối với giống TX ở hàm lợng này thì tỷ lệ tạo rễ là 100%, số rễ trung bình chồi là 11,0 rễ, chiều dài rễ là 2,2 cm, chiều cao trung bình là 2,9cm, số lá trung bình là 6,8 lá

Bảng 4: ảnh hởng nồng độ α-NAA đến khả năng ra rễ của các giống hoa cúc (sau 2 tuần cấy) Giống Tỷ lệ ra rễ (%) Số rễ trung bình/cây (rễ/cây) Chiều dài rễ trung bình (cm/rễ)

Chiều cao trung bình/chồi (cm/cây) Số lá trung bình/cây (lá/chồi) TQ HCV TQ HCV TQ HCV TQ HCV TQ HCV Công thức α- NAA mg/l CT1(ĐC ) 0,0 100 100 10,3 8,7 4,6 4,7 3,0 3,0 8,0 7,0 CT2 0,1 100 100 11,8 9,9 2,6 3,0 2,9 2,8 7,6 6,8 CT3 0,25 100 100 13,0 11,9 2,3 2,4 2,9 2,7 7,4 6,8 CT4 0,5 100 100 12,4 13,0 1,7 2,1 3,0 2,7 7,6 6,7 CT5 1,0 100 100 8,6 9,8 1,3 1,4 2,8 2,6 7,6 6,5 LSD CV% 0,48 0,6 0,47 0,6 0,86 1,8 0,83 1,6

Hình 4: ảnh hởng của nồng độ α-NAA đến số rễ /chồi của các giống cúc (sau 2 tuần)

Qua số liệu ở bảng 4 và hình 4 ta có nhận xét sau: Cũng giống nh thí nghiệm ra rễ ở ba giống HN, TX và KN. ở thí nghiệm ra rễ của giống TQ và HCV củng cho thấy khả năng tạo rễ của cây hoa cúc invitro là rất mạnh thể hiện ở cả trên môi trờng đối chứng không bổ sung α-NAA và môi trờng bổ sung α-NAA đều cho tỷ lệ tạo rễ đạt 100%. Và khi bổ sung α-NAA vào môi trờng nuôi cấy thì số lợng rễ tạo đợc là lớn hơn so với môi trờng đối chứng không bổ sung α-NAA, nhng chiều dài rễ lại kém hơn đối chứng . Cụ thể ở các giống nh sau * Giống TQ 0 2 4 6 8 10 12 14 Rễ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Công thức Số rễ trung bình/chồi TQ HCV

Về số lợng rễ tạo ra chúng tôi thấy rằng : đối với giống TQ khi tăng dần nồng độ α-NAA từ 0,1 mg/l đến 0.25mg/l thì số lợng rễ tăng theo. Nhng khi tăng đến nồng độ từ 0,5mg/l đến 1,0mg/l thì số lợng rễ trung bình tạo ra lại bắt dầu giảm xuống cụ thể là : ở công thức đối chứng số lợng rễ trung bình tạo ra là 10,3 rễ, CT2 ( nồng độ 0,1 mg/l) số rễ trung bình tạo ra là 11,8 rễ, CT3 ( nồng độ 0,25mg/l) là 13 rễ dật mức cao nhất. Đến CT4 ( nồng độ 0,5 mg/l) số lợng rễ trung bình tạo ra giảm xuống 12,4 rễ và giảm xuống còn 8,7 rễ đối với CT5 ( nồng độ 1,0 mg/l)

* Giống HCV

Đối với giống HCV củng thế, khi tăng nồng độ α-NAA từ 0,1 mg/l đến 0.5mg/l số lợng rễ trung bình đạt đợc tăng dần theo các nồng độ Đến khi tăng nồng độ α-NAA tới 1,0 mg/l thì số rễ lợng rễ tạo ra lại giảm xuống . Cụ thể là : CT1 (đối chứng) có số lợng rễ trung bình tạo ra là 8,7 rễ, CT2 ( nồng độ 0,1mg/l) số lợng rễ trung bình tạo ra là 9,9 rễ, đến CT3 (nồng độ 0,25 mg/l) số lợng rễ trung bình tạo ra là 11,9 rễ, CT4 ( nồng độ 0,5 mg/l ) số lợng rễ trung bình tạo ra là 13,0 rễ, cuối cùng là CT5 ( nông độ 1,0 mg/l ) số lợng rễ trung bình tạo ra giảm xuống còn 9,8 rễ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân nhanh Invitro một số giống cúc nhập nội (Trang 28 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w