Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hành vi tiêu dùng rau an toàn tại TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 49 - 50)

CHƢƠNG IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc

Có 3 biến quan sát sau khi kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tƣơng

quan biến-tổng đƣa vào phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhƣ sau:

Bảng 4.8: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s biến phụ thuộc

Hệ số KMO .610 Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett Chi bình phƣơng 98.923 df 3 Sig. .000

Nguồn: Phụ lục 2, mục 3.2, trang XIV

Hệ số KMO= 0.610, thỏa điều kiện 0.5 ≤ KMO ≤ 1 nên phân tích nhân tố là thích hợp (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc , 2005, trang 262).

Kết quả kiểm định Barlett có Sig = 0.000 ≤ 0.05 nên các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tởng thể (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005, trang 262).

Bảng 4.9: Phƣơng sai tổng thể biến phụ thuộc

Nhân tố

Giá trị riêng ban đầu Giá trị phƣơng sai tách ra theo nhân tố

Tổng % phƣơng sai % lũy kế Tổng % phƣơng sai % lũy kế 1 1.905 63.488 63.488 1.905 63.488 63.488 2 .726 24.208 87.695 3 .369 12.305 100.000

Nguồn: Phụ lục 2, mục 3.2, trang XIV

Kết quả phân tích phƣơng sai tổng thể ở bảng 4.5 cho thấy: có 1 nhân tố đƣợc trích tại Eigenvalue là 1.905 và phƣơng sai trích là 63.488%. Nhƣ vậy, các kết quả này đều thỏa điều kiện: tổng phƣơng sai trích ≥ 50% và Eigenvalue có giá trị lớn hơn 1 nên thang đo đƣợc chấp nhận (Gerbing and Anderson, 1988).

Bảng 4.10: Ma trận nhân tố biến phụ thuộc

Nhân tố 1

San long thay doi thuong hieu RAT tieu dung .872 Tiep tuc mua thuong hieu RAT dang tieu dung .829

Tiep tuc tieu dung RAT .676

Nguồn: Phụ lục 2, mục 3.2, trang XIV

Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc thì có 1 nhân tố đƣợc trích ra, gồm các biến quan sát: Sẵn lòng thay đổi thƣơng hiệu RAT tiêu dùng, Tiếp tục mua thƣơng hiệu RAT đang tiêu dùng và Tiếp tục tiêu dùng RAT. Nhân tố này thể hiện ý định tiêu dùng RAT của NTD, trọng số các biến quan sát của nhân tố này cao nhất là 0.872 và thấp nhất là 0.676. Nhân tố này giữ nguyên thành phần các biến quan sát nhƣ trong mơ hình ban đầu, vì vậy tác giả giữ nguyên tên nhân tố này là Hành vi tiêu dùng RAT.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hành vi tiêu dùng rau an toàn tại TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)