Nguồn: Tác giả tự tính tốn trên phần mềm Stata 13.0
Kết quả chạy mơ hình cho F-statistic = 35.78 với p-value = 0.0000 < α (5%). Như vậy có thể bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1, mơ hình có ít ít nhất một biến độc lập giải thích được sự biến động của giá vàng.
Total .247011067 130 .001900085 Root MSE = .0249 Adj R-squared = 0.6738 Residual .076866691 124 .000619893 R-squared = 0.6888 Model .170144377 6 .028357396 Prob > F = 0.0000 F( 6, 124) = 45.75 Source SS df MS Number of obs = 131
34
4.3.2 Kiểm định tự tƣơng quan
Giả thuyết kiểm định:
H0: Mơ hình khơng có tự tương quan;
H1: Mơ hình có tự tương quan.
Tiêu chuẩn kiểm định:
Nếu kết quả giá trị P-value < mức ý nghĩa α (5%) thì bác bỏ giả thuyết H0 và kết luận mơ hình có tự tương quan.
Nếu kết quả giá trị P-value > mức ý nghĩa α (5%) thì chấp nhận giả thuyết H0 và kết luận mơ hình khơng có tự tương quan.
Bảng 6 Bảng 4.5 Bảng kết quả kiểm định tự tƣơng quan
Nguồn: Tác giả tự tính tốn trên phần mềm Stata 13.0
Kiểm định tự tương quan bằng kiểm định Durbin cho thấy giá trị p-value của kiểm định χ2 là 0.1206 > α (5%), chấp nhận giả thuyết H0 rằng mơ hình khơng có tự tương quan trong phần dư.
H0: no serial correlation
1 1.620 1 0.2031 lags(p) chi2 df Prob > chi2 Durbin's alternative test for autocorrelation
35
4.3.3 Kiểm định phƣơng sai thay đổi
Giả thuyết kiểm định:
H0: Mơ hình có phương sai khơng đổi;
H1: Mơ hình có phương sai thay đổi.
Tiêu chuẩn kiểm định:
Nếu kết quả giá trị P-value < mức ý nghĩa α (5%) thì bác bỏ giả thuyết H0 và kết luận mơ hình có phương sai thay đổi.
Nếu kết quả giá trị P-value > mức ý nghĩa α (5%) thì chấp nhận giả thuyết H0 và kết luận mơ hình có phương sai khơng đổi.
Bảng 7 Bảng 4.6 Bảng kết quả kiểm định phƣơng sai thay đổi
Nguồn: Tác giả tự tính tốn trên phần mềm Stata 13.0
Kiểm định phương sai thay đổi bằng kiểm định Breusch-Pagan / Cook-Weisberg cho thấy giá trị p-value của kiểm định χ2 là 0.0200 < α (5%), bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 rằng mơ hình có phương sai thay đổi. Mơ hình có phương sai thay đổi vẫn cho hệ số ước lượng đáng tin cậy nhưng các sai số chuẩn của hệ số khơng cịn là nhỏ nhất, ảnh hưởng đến giá trị thống kê t của các hệ số.
Để khắc phục phương sai thay đổi, tác giả chạy lại mơ hình hồi quy OLS và sử dụng khắc phục bằng robust. Kết quả được trình bày tại bảng 4.7.
Prob > chi2 = 0.0133 chi2(1) = 6.13
Variables: fitted values of dgp Ho: Constant variance
Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity . estat hettest
36
Bảng 8 Bảng 4.7 Kết quả hồi quy OLS robust4
Biến Hệ số hồi quy Sai số chuẩn
Robust Thống kê t Xác suất
lgap 0.0157036 0.0169356 0.93 0.356 cpi -0.0129767 0.0073064 -1.78 0.078* der 0.224801 0.2807122 0.8 0.425 dvni 0.0212854 0.0218107 0.98 0.331 dgpw 0.6110609 0.0517318 11.81 0.000*** dopw 0.0303045 0.025142 1.21 0.230 _cons 0.0666687 0.034421 1.94 0.055 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Bằng việc sử dụng phần mềm Stata 13.0, tác giả có được kết quả tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mơ và tính chu kỳ của tăng trưởng kinh tế tác động lên giá vàng Việt Nam trên cơ sở mơ hình OLS. Kết quả ước lượng của mơ hình cho thấy rằng biến động giá vàng Việt Nam chịu tác động mạnh cùng chiều từ biến động giá vàng thế giới cùng kỳ với độ tin cậy 99% (Hệ số hồi quy 0.6110) và chịu tác động yếu ngược chiều bởi biến động của chỉ số giá tiêu dùng với độ tin cậy 90% (Hệ số hồi
quy -0.0130). Biến thể hiện tính chu kỳ của tăng trưởng kinh tế - output gap có hệ
số hồi quy dương như kỳ vọng nhưng khơng có ý nghĩa thống kê. Mơ hình có R2 = 0.6868 giải thích được khoảng 69% sự biến động của giá vàng Việt Nam.
37
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận nghiên cứu và những đóng góp của đề tài
5.1.1 Kết luận nghiên cứu
Với kết quả nghiên cứu được tính tốn từ mơ hình OLS cho thấy trong giai đoạn 2006 -2016, biến động của giá vàng trong nước chịu tác động mạnh cùng chiều bởi biến động của giá vàng thế giới cùng kỳ (mỗi 1% thay đổi trong giá vàng thế giới kéo theo một sự thay đổi cùng chiều khoảng 0.6% thay đổi của giá vàng trong nước với mức ý nghĩa 1%). Kết quả này phù hợp với kỳ vọng của tác giả trong chương 2. Ngược lại, trái với kỳ vọng của tác giả trong chương 2, tác động của chỉ số giá tiêu dùng lên biến động giá vàng là nghịch chiều, 1% sự gia tăng của lạm phát làm giảm khoảng 0.01% giá vàng trong nước với mức ý nghĩa 10%. Tuy nhiên, mức độ tác động là rất yếu. Chiều hướng tác động này có thể được giải thích do tác động quá mạnh của giá vàng thế giới lên giá vàng, lấn át tác động của lạm phát. Trong thời kỳ lạm phát gia tăng tạo áp lực lên giá vàng trong nước, tuy nhiên giá vàng thế giới giảm mạnh kéo theo giá vàng trong nước đi xuống, mức tác động mạnh hơn áp lực của lạm phát nên cuối cùng kéo giá vàng trong nước giảm, đi ngược chiều gia tăng của lạm phát.
Kết quả hồi quy về tác động của tính chu kỳ của tăng trưởng kinh tế mang dấu theo kỳ vọng, tuy nhiên kết quả khơng có ý nghĩa thống kê. Kết quả này có thể được giải thích do đặc điểm tăng trưởng kinh tế Việt Nam – một quốc gia đang phát triển, có tốc độ tăng trưởng dương liên tục, chu kỳ của tăng trưởng kinh tế chưa hình thành, output gap dương hay âm khơng thể hiện sự mở rộng hay suy thối của chu kỳ kinh tế mà chỉ thể hiện mức cung cầu của thị trường. Hơn nữa, thị trường vàng Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh từ giá vàng thế giới do chủ yếu cung vàng từ nguồn nhập khẩu, Chính phủ và Ngân hàng nhà nước cũng kiểm soát chặt chẽ hoạt động của thị trường vàng nhằm chống vàng hóa nên biến động của giá vàng Việt Nam có thể
38
giống các quốc gia G7 hay các quốc gia xuất khẩu vàng lớn như mẫu nghiên cứu của Nicholas và Sofia (2016), các quốc gia này có nền kinh tế phát triển, chu kỳ kinh tế rõ ràng, chu kỳ kinh tế của các quốc gia này có sức ảnh hưởng lên giá vàng thế giới, cùng với những biến động của tỷ giá, chúng có tác động bất đối xứng rõ rệt lên giá vàng trong nước của từng quốc gia tương ứng.
Tƣơng quan cùng chiều (+)/ ngƣợc chiều (-) với giá vàng
Việt Nam Output gap Tỷ giá USD/ VND Chỉ số VNInd ex Chỉ số giá tiêu dùng Giá vàng thế giới Giá dầu thế giới
gap er vni cpi gpw opw
Kỳ vọng của tác giả + + - + + +
Kết quả nghiên cứu - +
5.1.2 Những đóng góp của đề tài
Đề tài nghiên cứu đã một lần nữa bổ sung vào nền tảng nghiên cứu các yếu tố kinh tế vĩ mô như giá vàng thế giới hay tỷ giá tác động lên biến động giá vàng Việt Nam, cung cấp cho các nhà đầu tư cũng như các nhà hoạch định chính sách về vai trò của vàng và các nhân tố tác động đến biến động giá vàng làm cơ sở khi lựa chọn danh mục đầu tư và ban hành chính sách ổn định kiểm sốt thị trường. Ngồi ra, việc đưa thêm tính chu kỳ của tăng trưởng kinh tế làm biến giải thích cho biến động giá vàng Việt Nam là một hướng nghiên cứu mới chưa được các nhà nghiên cứu trước đề cập, dù kết quả khơng có ý nghĩa thống kê nhưng đây cũng là một nền tảng nghiên cứu mới có thể làm cơ sở cho những nghiên cứu sau này. Các ước lượng output gap sử dụng cửa sổ tính tốn cuộn với mơ hình xu hướng phi tuyến cũng là một đóng góp mới của bài nghiên cứu về cách tính output gap bên cạch phương pháp sử dụng bộ lọc HP còn những hạn chế.
39
5.2 Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo
5.2.1 Hạn chế của đề tài
Thứ nhất, mẫu dữ liệu nghiên cứu là mẫu dữ liệu cuối tháng trong giai đoạn từ
tháng 01/2006 đến tháng 12/2016 là khá ngắn so với các nghiên cứu trước đây. Mẫu nghiên cứu cũng chưa cập nhật dữ liệu của 06 tháng đầu năm 2017 để có thể xem xét thêm kết quả ước lượng. Dữ liệu giá vàng cuối tháng không thể hiện hết được biến động của giá vàng thực tế cũng như những bóp méo trong những giai đoạn đột biến trong cung cầu vàng.
Thứ hai, nghiên cứu chỉ xem xét tác động của một số yếu tố kinh tế vĩ mô lên biến
động giá vàng trong khi theo lý thuyết và thực tế cịn nhiều biến kinh tế vĩ mơ cũng có tác động lên diễn biến giá vàng, việc bỏ qua chúng cũng là một thiếu sót của đề tài. Đề tài cũng chưa xem xét đến tính mùa vụ của tăng trưởng kinh tế, điều này có thể ảnh hưởng đến kết quả xem xét tác động của tính chu kỳ của tăng trưởng kinh tế lên biến động giá vàng. Đây cũng là một thiếu sót của đề tài.
Thứ ba, trong bài nghiên cứu chưa đề cập đến các yếu tố định tính đặc thù của thị
trường vàng Việt Nam như hành vi tích trữ, trao đổi hay làm quà tặng, tài sản thừa kế bằng vàng của người dân, nhà đầu tư, những biến động cung cầu vàng mạnh trong các thời điểm đầu năm, cuối năm hay mùa cưới. Do đó đây cũng là một hạn chế của trong mơ hình nghiên cứu của tác giả.
5.2.2 Đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Từ những hạn chế của đề tài, đề xuất các nghiên cứu sau có thể xem xét bổ sung những thiếu sót để lấp đầy lỗ hổng nghiên cứu về biến động giá vàng Việt Nam như kéo dài giai đoạn nghiên cứu, có thể sử dụng dữ liệu giá vàng theo ngày hoặc đặt trọng số cho những giao dịch biến động bất thường để xem xét đầy đủ sự biến động của giá vàng. Nghiên cứu cũng có thể bổ sung thêm các yếu tố kinh tế vĩ mô tác động lên biến động giá vàng, loại bỏ tính mùa vụ của chu kỳ kinh tế hay tìm ra một
40
biến khác thay thế cho output gap để thể hiện tốt hơn tính chu kỳ của tăng trưởng kinh tế. Đặc biệt, xem xét tác động của các yếu tố định tính thể hiện hành vi của người dân, nhà đầu tư có tác động lên biến động giá vàng Việt Nam là một hướng nghiên cứu còn rộng mở cho các đề tài tiếp theo.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i. Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt
1. Bùi Kim Yến và Nguyễn Khánh Hồng, 2014. Quản lý giá vàng nhìn từ gốc độ kinh tế vĩ mơ. Tạp chí phát triển và hội nhập, số 19 (29), trang 67-75. 2. Ngô Quang Thoại, 2014. Vàng có phải là cơng cụ phòng ngừa đối với lạm
phát? Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Thị Minh, 2012. Giáo trình Kinh tế lượng.
Thành phố Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
4. Nguyễn Thi Tú Linh, 2016. Đo lường tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô
đến giá vàng tại Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành
phố Hồ Chí Minh.
5. Nguyễn Tuấn Anh, 2015. Nghiên cứu về tính phịng ngừa rủi ro – trú ẩn an
toàn của vàng đối với cổ phiếu tại thị trường vàng Việt Nam. Luận văn thạc
sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Phan Thị Lệ Thúy, 2015. Vàng có phải là cơng cụ phịng ngừa rủi ro đối với
biến động của tỷ giá Việt Nam Đồng: Tiếp cận theo mơ hình TVAR. Luận
văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Thái Thị Hạnh Nhi, 2011. Mơ hình dự báo giá vàng Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
8. Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định, Nguyễn Thị Ngọc Trang, Nguyễn Thị Liên Hoa, Nguyễn Khắc Quốc Bảo, 2008. Tài chính quốc tế. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.
9. Trần Thị Hồng Hoa, 2014. Vàng là kênh trú ẩn hay là công cụ phòng ngừa
đối với Việt Nam Đồng – Những tác động đến quản trị rủi ro. Luận văn thạc
ii. Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Anh
10. Acemoglu, D., Scott, A., 1997. Asymmetric business cycles: theory and time-series evidence. Journal of Monetary Economics, 40:501–533.
11. Baur và Lucey, 2010. Is Gold a Hedge or a Safe Haven? An Analysis of Stocks, Bonds and Gold, Financial review, 45: 217-229.
12. Baur và McDermott, 2010. Is gold a safe haven? International evidence,
Journal of Banking and Finance, 34: 1886-1898.
13. Bentes, S.R., 2015. Forecasting ivolatility in gold returns under the GARCH, IGARCH and FIGARCH frameworks: New evidence. Physica A: 438, 355– 364
14. Blose, L.E, 2010. Gold price, cost of carry, and expected inflation. Journal of
Economics and Business, 62:35-47.
15. Cooper, I., Priestley, R., 2009. Time-varying risk premiums and the output gap. The Review of Financial Studies, 22:2801–2833.
16. Dooley, M.P., Isard, P. and Taylor, M.P., 1995. Exchange rates, country- specific shocks and gold. Applied financial economics, 5:121-129.
17. Enders, W., Granger, C.W.J., 1998. Unit root tests and asymmetric adjustment with an example using the term structure of interest rates. Journal
of Business & Economic Statistics, 16:304–311.
18. Furlong, P., Ingenito, R., 1996. Commodity prices and inflation. Federal Reserve Bank of San Francisco, Economic Review, 96: 27–47.
19. Ghosh, D., Levin, E.J. Macmillan, P. and Wright, R.E., 2004. Gold as an Inflation Hedge? Studies in Economics and Finance, 22:1-25.
20. Hansen, Bruce E. (1996), Inference when a nuisance parameter is not identified under the null hypothesis, Econometrica, 64: 413-430.
21. Hansen, Bruce E. (2000), Sample splitting and threshold estimation,
Econometrica, 68: 575–603.
22. Hodrick, R J and E C Prescott (1997), Postwar US business cycles: An empirical investigation, Journal of Money, Credit and Banking, 29: 1-16.
23. Hooker, M.A., 2002. Are oil shocks inflationary? Asymmetric and nonlinear specifications versus changes in regime. Journal of Money Credit and Bank, 34: 540–561.
24. Hunt, B., 2006. Oil price shocks and the U.S. stagflation of the 1970s: Some insights from GEM. Energy Journal, 27: 61–80.
25. Jaffe, 1989. Gold and Gold Stocks as Investments for Institutional Portforolios. Financial Analysis Journal, CFA, Institute.
26. James Ross McCown và John R.Zimmerman, 2007. Analysis of the investment potential and inflation-hedging ability of precious metals,
Discussion Paper, 1-25.
27. Knüppel, M., 2004. Testing business cycle asymmetries based on autoregressions with a Markov-switching intercept. Discussion Paper, Series
1: Studies of the Economic Research Centre, No. 41/2004.
28. Marcucci, J., Quagliariello, M., 2008. Credit Risk and Business Cycle over Different Regimes. Bank of Italy: Working Paper, No, 670.
29. Melvin, M., Sultan, J., 1990. South African political unrest, oil prices, and the time varying risk premium in the fold futures market. Journal of Futures
Markets, 10:103–111.
30. Nicholas Apergis, Sofia Eleftheriou, 2016. Gold returns: Do business cycle asymmetries matter? Evidence from an international country sample.
Economic Modelling, 57: 164–170.
31. Ozturk và Acikalin,2008. Is Gold a Hedge Against Turkish Lira? South East
European Journal of Economics and Business, 3:35-40
32. Pierdzioch, C., Risse, M., Rohloff, S., 2014. The international business cycle and gold price fluctuations. The Quarterly Review of Economics and Finance, 54:292–305.
33. Sjaastad, 2008. The price of gold and the exchange rates: Once again.
34. Sjaastad, L.A. and Scacialani F, 1996. The prices of gold and the exchang Rate. Journal of International Money and Finance, 15:879-897.
35. Tully, E. and B.M Lucey, 2007. A power GARCH examination of the gold market. Reasearch in International Business of Finance, 21(2):316-325. 36. Virginie Coudert và Helene Raymond-Feingold, 2011. Gold and financial
assets: Are there any safe havens in bear market?, Economics Bulletin, 31:1- 10.
37. Vivian, A., Wohar, M.E., 2013. The output gap and stock returns: do cyclical fluctuations predict portfolio returns? International Review of Financial Analysis, 26:40–50.
38. Watson M., 1986, Univariate detrending methods with stochastic trends,