Nội dung nghiờn cứu và đề xuất của đề tài mang tớnh chất định tớnh và mới mẽ nờn đề tài chưa cú tớnh thuyết phục cao.
Do mụ hỡnh nghiờn cứu, đề xuất chưa cú trờn thực tế nờn khụng cú dữ liệu để kiểm chứng kết quả, sự ảnh hưởng, tỏc động khi thực hiện mụ hỡnh này.
í tưởng của đề tài thuộc phạm trự kinh tế vĩ mụ, ảnh hưởng đến tất cả mọi thành phần trong nền kinh tế nờn khú thực hiện.
Đõy là một đề xuất mới nờn nếu thực hiện sẽ phỏt sinh nhiều yếu tố nằm ngoài dự đoỏn của tỏc giả.
1. Lờ Vinh Danh, 1996 – Tiền và Hoạt động Ngõn hàng, Nhà xuất bản Tài Chớnh
2. Nguyễn Văn Ngọc, 2015 – Tiền tệ, Ngõn hàng và Thị trường Tài chớnh, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dõn
3. Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hồng, Trầm Thị Xũn Hương, Nguyễn
Quốc Anh, Nguyễn Kim Trọng, Nguyễn Văn Thầy, 2009 – Tiền tệ Ngõn hàng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chớ Minh.
4. Paul Vigna & Michael J. Casey (Han Ly dịch), 2017 - Kỷ nguyờn tiền điện tử, Nhà xuất bản Kinh tế Quốc dõn.
5. Sử Đỡnh Thành & Vũ Thị Minh Hằng, 2006 – Nhập mụn Tài chớnh – Tiền tệ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chớ Minh.
Danh mục tài liệu tiếng Anh:
6. Cullen O. Roche (2011). Understanding the Modern Monetary System.
7. Humphrey, D. B. (2004), "Replacement of cash by cards in U.S. Consumer Payments", Journal of Economics and Business. 56, 211–225.
8. Kenneth Burdett, Alberto Trejos, Randall Wright (2017). A new suggestion for simplifying the theory of money. Journal of Economic Theory, PII: S0022- 0531(17)30098-4.
9. Nweke, F. (2012). The vision of cashless economy, The Nigeria Economic Summit
Group, Abuja.
10. Marco Arnone, Luca Bandiera (2004). Monetary Policy, Monetary Areas, and Financial Development with Electronic Money. IMF Working Paper, WP/04/122 11. Musa Abdullahi Bayero (2015). Effects of Cashless Economy Policy on financial
inclusion in Nigeria: An exploratory study. Procedia - Social and Behavioral Sciences 172 ( 2015 ) 49 – 56.
13. Obina, C. (2012). Going cash-less‘ll reduce cost of banking operations‖.
14. Okoye, P.V.C., & Raymond E., (2013). An Appraisal of Cashless Economy Policy in Development of Nigerian Economy. Research Journal of Finance and Accounting, 4(7), 237 – 252.
15. Ordu Monday Matthew, Anyanwaokoro, Mike (2016). Cashless Economic Policy in
Nigeria: A Performance Appraisal of The Banking Industry. IOSR Journal of Business and Management (PP 01-17).
16. Thorsten Beck, Haki Pamuk, Ravindra Ramrattan, Burak R. Uras (2018). Payment instruments, finance and development. Journal of Development Economics 133 (2018) 162–186.
17. Wanting Xiong, Han Fu, Yougui Wang (2016). Money creation and circulation in a credit economy. Physica A 465 (2017) 425–437.
Kinh tế
T ạ p c h í r a m ộ t t h á n g m ộ t k ỳ
Tòa soạn : Số 1B Đ−ờng Liễu Giai, Quận Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại : 0 2 4 - 6 2 7 3 0 8 2 2 ; F a x: 0 2 4 - 6 2 7 3 0 8 3 2
E - Mail : tcnc kt@ gma il. co m
Mục lục
Tài chính - Tiền tệ
3 nguyễn khắc quốc bảo, châu thanh hảo: ý t−ởng xây dựng
nền kinh tế không sử dụng tiền mặt.
14 đặng thành dũng: Một số định h−ớng đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với đại học cơng lập trong bối cảnh tự chủ.
Kinh tế vĩ mô 22
phạm minh thái: Tác động của chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
và chỉ số tập trung doanh nghiệp cấp huyện tới việc tham gia thị tr−ờng của lao động trẻ Việt Nam.
33 vũ quốc huy, lê thị thu hiền: áp dụng ph−ơng pháp phân tích
thứ bậc trong xây dựng bộ chỉ số đô thị xanh.
Quản lý kinh tế
43 hoàng vũ quang, đặng thị ph−ơng hoa: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam.
Nông nghiệp - Nông thôn
52
nguyễn thị dung, nguyễn quang hà, mai lan ph−ơng:
Phân bố đất đai nông nghiệp ở một số n−ớc trên thế giới: bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.
Lịch sử kinh tế
61 bùi văn huỳnh: Chính sách quản lý chợ của triều Nguyễn thế kỷ XIX.
Kinh tế địa ph−ơng
68
nguyễn tiến dũng, nguyễn thanh trọng, huỳnh ngọc ch−ơng:
Tác động của các yếu tố trong môi tr−ờng kinh doanh đến hoạt động của doanh nghiệp: nghiên cứu tr−ờng hợp tỉnh Quảng NgIi.
Kinh tế đối ngoại
77 vũ tuấn anh, vũ hồng vân: Th−ơng mại hóa sản phẩm khoa học:
kinh nghiệm của Nhật Bản và Hàn Quốc.
T ổ n g b i ê n t ậ p PGS.TS. trần đình thiên Tel: 024-62730828 phó Tổng biên tập PGS.TS. đặng thị ph−ơng hoa Tel: 024-62730821 hội đồng biên tập gs.ts. đỗ hoài nam ts. chử văn lâm PGS.ts. nguyễn hữu đạt ts. vũ tuấn anh pgs.ts. lê cao đồn pgs.ts. trần đình thiên pgs.ts. bùi tất thắng gs.tskh. lê du phong pgs.ts. bùi quang tuấn pgs.ts. cù chí lợi
Chế bản điện tử tại phòng máy, Viện Kinh tế Việt Nam Giấy phép xuất bản số 122/GP-
BTTTT ngày 22/4/2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông. In tại Công ty In Thủy Lợi 100 trang, khổ 20,5 X 29 cm
Studies
a m o n t h l y r e v i e w
Editorial office : 1B Lieu Giai Street, Ba Dinh District, Hanoi
Tel : 024-62730822; Fax: 024-62730832
E - Mail : t c n c k t @ g m a i l . c o m
58t h year
Finance-Money
3 nguyen khac quoc bao, chau thanh hao: An idea building a non-cash economy.
14 dang thanh dung: Some orientations renovating the financial management mechanism for public universities in the context of autonomy.
MacroEconomic
22
pham minh thai: Impact of provincial competitiveness index and district-level enterprise concentration index on market entry of young Vietnamese workers.
33 vu quoc huy, le thi thu hien: Applying a hierarchical analysis methodology in developing green urban indicators.
Economic Management
43 hoang vu quang, dang thi phuong hoa: Solutions to farm economic development in Vietnam.
Agriculture - Rural
52
nguyen thi dung, nguyen quang ha, mai lan phuong:
Distributing agricultural land in some countries in the world: lessons learned for Vietnam.
Economic History
61 bui van huynh: Market management policy of the XIX-century Nguyen Dynasty.
The Local Economy
68
nguyen tien dung, nguyen thanh trong, huynh ngoc chuong:
impact of business environment factors on business performance: a case study of Quang Ngai province .
Foreign Economic Relations
77 vu tuan anh, vu hong van: Commercializing scientific products: Japan’s and Korea’s experiences.
87 phan thanh hoan: Trade impacts of the Vietnam-EU Free Trade Agreement on Vietnam’s footwear export.
Editor-in-Chief tran dinh thien
Tel: 024-62730828
DEP. Editor-in-Chief dang thi phuong hoa
Tel: 024-62730821
editorial board do hoai nam chu van lam nguyen huu dat vu tuan anh le cao doan tran dinh thien bui tat thang le du phong bui quang tuan cu chi loi
ý t−ởng xây dựng nền kinh tế không sử dụng tiền mặt
Nguyễn Khắc Quốc Bảo Châu Thanh Hảo
ài viết luận giải: xây dựng nền kinh tế không sử dụng tiền mặt ở đây với vai trò trung tâm là Ngân hàng Nhà n−ớc. Ngân hàng Nhà n−ớc cung cấp và quản lý tất cả các tài
khoản của tất cả các chủ thể (cá nhân, pháp nhân,…) trong nền kinh tế; mỗi chủ thể chỉ có duy
nhất một tài khoản ngân hàng tại Ngân hàng Nhà n−ớc và các giao dịch dù là nhỏ nhất của các chủ thể với nhau bằng hình thức chuyển khoản trực tiếp với nhau thơng qua ví điện tử, các
thiết bị di động, máy tính, … Ngồi ra trong nền kinh tế khơng sử dụng tiền mặt, Ngân hàng
Nhà n−ớc kiểm soát và quản lý tất cả ngoại tệ, vàng (trừ vàng trang sức). Ngoại tệ và vàng sẽ không đ−ợc l−u thông trong nền kinh tế trong n−ớc, vàng và ngoại tệ chỉ phục vụ cho việc giao th−ơng quốc tế.
Từ khóa: thanh tốn điện tử, ví điện tử, tiền mặt trong nền kinh tế, nền kinh tế không tiền
mặt.
1. Giới thiệu
Xây dựng nền kinh tế không sử dụng tiền mặt giúp minh bạch hóa các giao dịch trong xã hội, tạo ra một xã hội văn minh hơn, tăng c−ờng tính hiệu quả và tiện lợi trong tất cả các hoạt động của xã hội và giúp sử dụng triệt để các nguồn lực để phát triển kinh tế, kiểm sốt tồn diện tất cả các hoạt động trong xã hội.
Hiệu quả của việc l−u thông tiền tệ trong nền kinh tế ảnh h−ởng rất lớn đến mọi mặt của xã hội, do vậy tính cấp thiết của việc kiểm sốt dịng tiền trong nền kinh tế mà tất cả các quốc gia đang h−ớng đến.
Hiện nay tiền tệ vẫn còn tồn tại d−ới một số hình thái nh− đồng xu, giấy bạc, vàng, các số liệu điện tử trong hệ thống máy tính (tiền kỹ thuật số - tài khoản). Các hình thái nh− đồng xu, giấy bạc, vàng mang nhiều hạn chế ảnh h−ởng đến sự phát triển của nhân loại nh− là: chi phí phát hành, chi phí l−u thơng, chi phí bảo quản cịn cao, tình
các giao dịch bất minh, tình trạng hối lộ, tham nhũng khó kiểm sốt, tình trạng trộm cắp, tình trạng rửa tiền.
Tiền mặt sẽ mất giá trị nội tại khi cất trữ không đ−ợc đ−a vào l−u thông trong nền kinh tế, gây lãng phí nguồn lực của xã hội. Chính phủ khơng kiểm sốt đ−ợc tất cả các giao dịch kinh tế do vậy làm méo mó nền kinh tế, tạo môi tr−ờng cho nền kinh tế ngầm phát triển thất thu về thuế. Không tận dụng đ−ợc nguồn vốn sẵn có d−ới hình thức tiền, vàng, ngoại tệ đ−ợc dự trữ trong dân với số l−ợng rất lớn dẫn đến lãng phí nguồn lực quốc gia. Chính phủ khơng thể kiểm sốt 100% l−ợng ngoại tệ trong nền kinh tế, dẫn đến khó điều tiết cán cân th−ơng mại quốc tế, điều chỉnh tỷ giá hối đoái.
Để khắc phục những hạn chế trên chúng ta cần xây dựng nền kinh tế không sử dụng tiền mặt.
2. Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và ph−ơng pháp nghiên cứu
B B
Trên thế giới cũng đã có nhiều tác giả nghiên cứu những tác động, những lợi ích về nền kinh tế không sử dụng tiền mặt, hầu hết những nghiên cứu này là nghiên cứu thực nghiệm về những ảnh h−ởng khi nền kinh tế chuyển từ tiền mặt sang các ph−ơng tiện thanh toán khác phi tiền mặt với vai trò các các ngân hàng trung gian và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thanh toán. Hiện nay trên thế giới ch−a có quốc gia nào thực hiện triệt để loại bỏ hoàn toàn tiền mặt ra khỏi nền kinh tế. Bài viết này tác giả đề cập đến một cách tiếp cận khác là loại bỏ hoàn toàn tiền mặt ra khỏi nền kinh tế, với Ngân hàng Nhà n−ớc làm vai trò trung tâm trong mọi hoạt động của nền kinh tế.
Theo Obi (2012) định nghĩa xã hội không sử dụng tiền mặt là một trong những nơi không ai sử dụng tiền mặt, tất cả các khoản mua hàng đ−ợc thực hiện bằng thẻ tín dụng, thẻ ATM, séc và chuyển trực tiếp từ tài khoản này sang tài khoản khác. Theo Alilonu (2012), nền kinh tế không sử dụng tiền mặt khơng có nghĩa là loại bỏ hồn tồn tiền mặt, vì tiền mặt sẽ tiếp tục là một ph−ơng tiện trao đổi hàng hoá và dịch vụ trong t−ơng lai gần. Đó là một môi tr−ờng kinh tế, giảm thiểu việc sử dụng tiền mặt bằng cách cung cấp các kênh thanh toán khác thay thế. Điều này khơng có nghĩa là sự vắng mặt hoàn toàn của các giao dịch tiền mặt trong nền kinh tế, nh−ng giảm số l−ợng các giao dịch tiền mặt đến mức tối thiểu. Nền kinh tế không sử dụng tiền mặt là một nền kinh tế mà giao dịch có thể đ−ợc thực hiện mà không nhất thiết mang tiền mặt nh− một ph−ơng tiện trao đổi, giao dịch mà là sử dụng thanh tốn bằng thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ đối với hàng hoá và dịch vụ. Đây là nền kinh tế trong đó hàng hố và dịch vụ đ−ợc mua và trả tiền thông qua các ph−ơng tiện điện tử (Okoye và Ezejiofor, 2013).
Nghiên cứu của Ordu Monday Matthew,
việc thanh toán bằng thẻ ATM, thanh toán bằng chuyển khoản qua ngân hàng. Kết quả cho thấy rằng nền kinh tế càng hạn chế l−u thơng tiền mặt thì càng giảm chi phí phát sinh liên quan đến việc in ấn, bảo quản, l−u thơng... Chính sách khơng sử dụng tiền mặt làm cho các doanh nghiệp h−ởng lợi từ việc tiếp cận vốn nhanh hơn, giảm thất thốt doanh thu, giảm chi phí xử lý tiền mặt, chính sách khơng sử dụng tiền mặt sẽ làm giảm rủi ro phát sinh do trộm cắp, tồn thất do hỏa hoạn.
Nhóm tác giả Thorsten Beck, Haki Pamuk, Ravindra Ramrattan, Burak R. Uras (2018), nghiên cứu về đổi mới công cụ thanh toán qua thiết bị di động. Thanh toán qua điện thoại di động chi phối tiền pháp định nh− một ph−ơng tiện trao đổi, vì nó tránh đ−ợc nguy cơ trộm cắp, nh−ng đi kèm với chi phí giao dịch điện tử.
3. Kết quả và thảo luận
3.1. Hệ thống l−u thông tiền tệ của Việt Nam hiện nay
3.1.1. Ngân hàng Nhà n−ớc (Ngân hàng Trung −ơng)
Ngân hàng Nhà n−ớc thực hiện chức năng quản lý nhà n−ớc, nhằm đảm bảo sự ổn định và an toàn của cho tất cả các hệ thống ngân hàng, qua đó thực hiện các mục tiêu điều tiết, quản lý vĩ mô cho nền kinh tế. Ngân hàng Nhà n−ớc độc quyền phát hành tiền trên phạm vi toàn quốc, quản lý, cung ứng điều tiết tiền mặt ra nền kinh tế. Là trung tâm thanh toán chuyển nh−ợng, bù trừ của các ngân hàng trung gian và là nơi quản lý quỹ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng trung gian.
3.1.2. Hệ thống l−u thông tiền tệ trong nền kinh tế hiện nay.
Trong nền kinh tế hiện nay tồn tại nhiều hình thái của tiền tệ đ−ợc l−u thông nh−: tiền giấy, vàng, tài khoản ngân hàng, ngoại tệ… một phần giúp đa dạng hóa trong l−u thơng, nh−ng ng−ợc lại làm pha loãng
trong việc kiểm sốt dịng tiền trong nền kinh tế, những nguồn lực này một phần đ−ợc l−u thơng, một phần tích trữ, khoản tích trữ này không tạo ra giá trị cho xã hội đồng thời làm mất đi chi phí cơ hội và giá trị nội tại theo thời gian.
Trong mơ hình l−u thơng tiền tệ hiện nay, nguồn tiền đ−ợc phát hành bởi Ngân hàng Nhà n−ớc, Ngân hàng Nhà n−ớc điều tiết l−ợng cung tiền ra nền kinh tế thông qua các ngân hàng th−ơng mại, các ngân hàng th−ơng mại thực hiện các nghiệp vụ
nhận tiền gửi tiết kiệm và cho vay để đ−a tiền vào l−u thơng trong nền kinh tế.
Dịng tiền l−u thông trong nền kinh tế bằng hai hình thức l−u thơng bên trong hệ thống ngân hàng th−ơng mại và l−u thông tiền mặt tự do bên ngồi, cả hai hình thức l−u thơng Chính phủ hầu nh− khơng kiểm sốt trực tiếp đ−ợc dòng tiền trong nền kinh tế. Chính phủ chỉ có thể kiểm sốt l−ợng cung tiền ra nền kinh tế thông qua các công cụ, lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, phát hành trái phiếu,…
Hình 1: Sơ đồ cơ chế phát hành và l−u thông tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
(1) Dòng tiền từ Ngân hàng Nhà n−ớc bơm vào các ngân hàng th−ơng mại, ng−ợc lại khi Ngân hàng Nhà n−ớc muốn giảm l−ợng cung tiền ra nền kinh tế sẽ dùng các công cụ lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, phát hành trái phiếu…để hút tiền về.
kiệm với các cá nhân, pháp nhân bao gồm cả các ngân hàng th−ơng mại khác. Ngoài ra ngân hàng th−ơng mại cũng thực hiện các nghiệp vụ ủy thác thanh toán của các cá nhân pháp nhân cho Kho bạc nhà n−ớc và cho các ngân hàng n−ớc ngồi bằng
nhau bằng hình thức chuyển khoản qua ngân hàng hoặc giao dịch bằng tiền mặt.
(4) Ngoài tiền mặt, tài khoản thì vàng, ngoại tệ cũng đ−ợc các cá nhân, pháp nhân giao dịch qua lại lẫn nhau.
3.1.3. Những bất cập
Dòng tiền l−u thông ở tầng lớp thứ 1 (Ngân hàng Nhà n−ớc và các ngân hàng th−ơng mại), Ngân hàng Nhà n−ớc có thể kiểm sốt điều tiết đ−ợc l−ợng tiền l−u thơng, khi dịng tiền l−u thông ở tầng lớp thứ 2 (ngân hàng th−ơng mại với pháp nhân, cá nhân) thì Ngân hàng Nhà n−ớc chỉ gián tiếp kiểm soát tốc độ và l−u l−ơng l−u thông tiền tệ và quá trình kiểm sốt này có độ trễ nhất định. Đến tầng lớp l−u thông thứ 3 (các cá nhân, pháp nhân giao dịch qua lại) thì Ngân hàng Nhà n−ớc chỉ kiểm sốt đ−ợc một phần tình hình l−u thơng tiền tệ trong nền kinh tế và từ đây những thông tin méo mó, những giao dịch bất minh, các tổ chức rửa tiền, tội phạm... hoạt động mạnh trong tầng lớp l−u thông