CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2. Kết quả kiểm định
4.2.5. Kết quả ước lượng sự phụ thuộc của hàm Copula
Trước khi cung cấp các ước lượng cho các tham số hàm Copula, luận văn thực hiện trước các ước lượng phi tham số của hàm Copula. Theo Reboredo (2013), tại các điểm trong khoảng (i/T, j/T):
Ĉ (i
T, j
T) = 1
T∑Tk=11{uk≤u(i),vk≤v(j)
với u(1) ≤ u(2) ≤ … . ≤ u(T) và v(1) ≤ v(2) ≤ … . ≤ v(T) là những thứ tự
thống kê của các mẫu đơn biến, và 1 là hàm chỉ số thơng thường. Hình 4.2 mơ tả các ước lượng mật độ phi tham số của mật độ hai biến cho vàng và tỷ giá VND, chỉ ra rằng:
Từ kết quả ảnh chụp của đồ thị lưới 3D, cho thấy khơng có sự phụ thuộc giữa vàng và sự giảm giá của VND so với các loại tiền tệ khác nên vàng khơng được xem như là cơng cụ phịng ngừa rủi ro đối với VND.
Sự phụ thuộc đuôi tiệm cận trên và dưới, nghĩa là thị trường vàng và tỷ giá VND sẽ tăng vọt và sụp đổ cùng với nhau. Nhìn vào đồ thị lưới 3D, đối với các cặp GOLD – AUD, GOLD – GBP, GOLD – EUR, ta thấy ngay được sự phụ thuộc ở cả đuôi bên phải và đuôi bên trái. Riêng đối với cặp GOLD – JPY và GOLD – USD thì kết quả không được rõ ràng. Như vậy chứng minh sự phụ thuộc ở Hình 4.2 cũng phù hợp phần nào với các kết quả Copula thực nghiệm được đưa ra ở Bảng 4.1 và rõ ràng có hàm ý rằng vai trò của vàng là một tài sản trú ẩn an toàn đối với VND trong điều kiện thị trường biến động cực độ.
GOLD – USD
Hình 4.2: Ước lượng hàm Copula thực nghiệm mật độ phi tham số đối với vàng và tỷ giá hối đoái VN
Từ kết quả mơ hình biên có được, ta ước lượng các tham số của các hàm
Copula khác nhau, dựa trên các hàm Copula được giới thiệu ở Chương 3 và sau đó chọn lựa mơ hình Copula tốt nhất.
Việc so sánh ước lượng của các mơ hình Copula là thật sự cần thiết để kiểm định hai giả thuyết về việc liệu vàng có phải là cơng cụ phịng ngừa rủi ro hay là kênh trú ẩn an toàn đối với sự giảm giá VND, các mơ hình Copula khác nhau sẽ có các đặc điểm về sự phụ thuộc trung bình và sự phụ thuộc đuôi ở những điều kiện thị trường khác nhau, vì vậy cần chọn mơ hình hàm Copula phù hợp nhất để trình bày về cấu trúc phụ thuộc giữa vàng và tỷ giá VND, dựa trên tiêu chuẩn AIC để lựa chọn kết quả mơ hình phù hợp nhất.
Bảng 4.8: Kiểm định sự phù hợp của các mơ hình Copula
AUD GBP EUR JPY USD
Gaussian ρ 0.3502478 0.2531991 0.2828916 0.17533 0.0497137 (0.03658)* (0.04007)* (0.03858)* (0.04218)* (0.03178) Student ρ 0.3759064 0.2599594 0.3058083 0.20253 0.041388 (0.04018)* (0.0433)* (0.04164)* (0.04605)* (0.035103) υ 6.688732 9.95118 11.96751 7.1385 30 (2.3279)* (5.35637)* (6.72774)* (2.60337)* Clayon α 0.5302496 0.3262035 0.3723 0.281469 0.02192 (0.0728)* (0.0653)* (0.06881)* (0.069249)* (0.032567) Gumbel δ 1.266202 1.163067 1.202048 1.107438 1.013152 (0.0427)* (0.037)* (0.03864)* (0.033226)* (0.011981)* SJC θ1 1.093524 1.075006 1.116417 1.02628 1.012076 (0.06273)* (0.0535)* (0.06199)* (0.0502)* (0.01322)* θ2 0.47768 0.2823431 0.29641 0.2617 0.01646 (0.08075)* (0.07147)* (0.07858)* (0.0784) (0.03223) λL 0.23432 0.08586 0.09647 0.070724 5.158e-19 λU 0.11512 0.09442 0.13946 0.03519 0.01647 Best fit Student Student Student Student Independent
Copula P_value 0.0000* 4.68e-09* 1.1e-12* 6.088e-06* 0.49174
Ghi chú: Bảng này trình bày kiểm định ML cho các mơ hình Copula khác nhau của vàng và tỷ giá VND. Giá trị sai số chuẩn (trong ngoặc đơn). Dựa vào tiêu chuẩn AIC, mơ hình tốt nhất được lựa chọn là Copula t student. Riêng về USD, khơng có sự phụ thuộc cả về trung bình và đi.
Dấu * là có ý nghĩa ở mức 5%.
Bảng 4.8 báo cáo kết quả của các mơ hình copula tham số khác nhau ngoại trừ USD cịn lại hầu hết đều có ý nghĩa thống kê. Có sự phụ thuộc gần như giống nhau giữa các đồng tiền (hệ số tương quan đều dương), ngoại trừ USD. Cụ thể đối với Copula Gaussian và Copula t’Student, tham số ρ dương và có ý nghĩa thống kê chỉ ngoại trừ USD. Đặc biệt trong đó Copula Gumbel, ta thấy tất cả đều có ý nghĩa thống kê tồn thời gian mẫu, điều này cho thấy, có sự phụ thuộc đuôi giữa vàng và sự biến động VND. Dựa theo tiêu chuẩn AIC, Copula được chọn phù hợp nhất là Copula t-Student, cho thấy có sự phụ thuộc đi đối xứng giữa vàng với các đồng tiền. Về trường hợp của vàng – USD/VND, mơ hình tốt nhất là khơng có sự phụ thuộc. Điều này cũng phù hợp với thực tế tại thị trường Việt Nam, vì sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nước đối với tỷ giá USD/VND, luôn bị giới hạn với một biên độ nhất định, và tình trạng phụ thuộc quá nhiều vào đơ la. Do vậy có hiện tượng thị trường luôn song hành hai mức tỷ giá USD/VND chênh nhau giữa các ngân hàng thương mại và thị trường tự do. Tuy nhiên, tỷ giá tại thị trường tự do, ở những địa điểm khác nhau lại khác nhau, nên khơng có cơ sở khoa học một cách chính xác để thu thập số liệu dùng làm nghiên cứu. Vì vậy, luận văn đã sử dụng tỷ giá USD/VND tại ngân hàng Ngoại thương, do đó kết quả nghiên cứu đã phần nào không thể nắm bắt hết sự chuyển động của loại tỷ giá này. Mặc dù mơ hình tốt nhất là Independent Copula, nhưng, nhìn vào kết quả ta có thể thấy, với Copula Gumbel thì mối quan hệ giữa vàng và USD/VND lại có ý nghĩa thống kê. Thêm vào đó kết hợp với kết quả ma trận 10/10 và ước lượng Copula phi tham số bên trên. Có thể đi đến kết luận rằng, khơng có sự rõ ràng
trong việc xem vàng như là cơng cụ phịng ngừa rủi ro nhưng có thể xem vàng là kênh trú ẩn an tồn đối với sự giảm giá của VND.