3.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp
Các văn bản về chủ trương, chính sách, tài liệu sách, báo, website, tạp chí, đề án xây dựng NTM, các báo cáo về xây dựng NTM của xã Thạnh Đông A và huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang.
3.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp
* Phỏng vấn nông hộ
Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp nông hộ bằng phiếu câu hỏi soạn sẵn. Số phiếu khảo sát lấy ý kiến người dân đại diện hộ gia đình là 120 phiếu (phân bổ điều tra đều cho 8/8 ấp) được thực hiện theo phương pháp điều tra thuận tiện.
* Phỏng vấn lãnh đạo
Kinh tế - Hạ tầng, Phịng Tài ngun Mơi trường, các ngành của xã, các cán bộ chun mơn có liên quan đến nội dung xây dựng NTM về nhu cầu nguồn lực những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội, thách thức trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn nghiên cứu nhằm tìm ra những thơng tin định tính cho việc so sánh đánh giá kết quả nghiên cứu.
3.3 Khung phân tích
Theo Nguyễn Thị Tâm Hằng (2015) trên cơ sở Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04-6-2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM, giai đoạn 2010-2020 và ban hành Bộ Tiêu chí Quốc gia về NTM.
Có thể áp dụng phương pháp tiếp cận của đề tài về sự tham gia của cộng đồng dân cư trong xây dựng NTM theo 19 tiêu chí quy định của Chính phủ theo khung phân tích (Hình 3.1).
Theo đó sự tham gia của cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: (1) Yếu tố bên trong: Nhận thức, tham gia thực hiện như: đóng góp ý kiến, ngày công lao động, hỗ trợ vốn, hiến đất, giám sát, quản lý, nâng cấp và hưởng thụ…
(2) Yếu tố bên ngồi như: Chủ trương chính sách, chỉ đạo, hướng dẫn, tuyên truyền vận động, hỗ trợ kinh phí quy hoạch phát triển, giám sát từ chính quyền các cấp, đồn thể.
Sự tham gia tích cực của cộng đồng dân cư trong xây dựng NTM đã dẫn đến hiệu quả tốt trong xây dựng NTM và ngược lại.
1
Hình 3.1: Khung phân tích. Nguồn: Nguyễn Thị Tâm Hằng (2015)
(*) Trên cơ sở phân tích các văn bản từ trung ương đến địa phương có thể rút ra được 12/19 tiêu chí NTM người dân trực tiếp tham gia
• Tham gia đóng góp ý kiến • Tham gia đóng góp ngày cơng
lao động
• Tham gia hỗ trợ vốn • Tham gia hiến đất • Tham gia giám sát,
• Tham gia quản lý, nâng cấp và hưởng thụ YẾU TỐ BÊN TRONG • Chủ trương chính sách • Chỉ đạo, hướng dẫn • Tun truyền vận động • Hỗ trợ kinh phí quy hoạch
phát triển • Giám sát từ chính quyền các cấp, đồn thể. YẾU TỐ BÊN NGỒI • Thơng tin về chính sách NTM • Tham gia bàn, ý
kiến trong xây dựng NTM • Tham gia thực
hiện trong xây dựng NTM (*) • Tham gia giám
sát, quản lý vận hành và bảo dưỡng các cơng trình NTM Sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng NTM
Hiệu quả xây dựng nơng
3.4 Phương pháp phân tích
Đối với mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp thống kê, mô tả để tổng hợp phân tích kết quả tham gia xây dựng nơng thơn mới của cộng đồng dân cư trên địa bàn xã Thạnh Đông A, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang.
Đối với mục tiêu 2: Sử dụng phương pháp thống kê, mô tả đặc điểm các quan sát được thu thập trong nghiên cứu mơ tả về hình thức tham gia, mức độ tham gia đóng góp của cộng đồng dân cư trong các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới liên quan theo 4 nhóm:
(1) Quy hoạch hạ tầng. (2) Kinh tế - xã hội.
(3) Hệ thống tổ chức sản xuất. (4) Văn hóa - xã hội - mơi trường.
Đối với mục tiêu 3: Sử dụng kết quả phân tích ở mục tiêu 1 và 2 làm cơ sở gợi ý trong một số chính sách nhằm cải thiện sự tham gia và phát huy vai trị của cộng đồng trong xây dựng nơng thơn mới.
3.5 Các bước nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện qua 5 bước chính như sau: (Hình 3.3)
(1) Tiến hành lược khảo các tài liệu có liên quan đến đề tài tìm hiểu về vai trị của cộng đồng dân cư trong xây dựng và phát triển NTM,
(2) Xây dựng mục tiêu nghiên cứu và xác định địa bàn nghiên cứu, (3) Tiến hành thu thập số liệu thông qua các báo cáo và phiếu điều tra, (4) Phân tích số liệu điều tra,
Hình 3.2: Các bước nghiên cứu. Tổng hợp của tác giả 2017.
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
XÂY DỰNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
THU THẬP SỐ LIỆU
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thứ cấp: - Số liệu thống kê - Đề án NTM - Các báo cáo - Sơ cấp: - Phỏm vấn hộ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG NƠNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
4.1.1 Tình hình xây dựng NTM tại huyện Tân Hiệp
Huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang là huyện thuần nơng, diện tích tự nhiên là 42.288 ha với 11 đơn vị hành chính gồm 10 xã, 01 thị trấn, dân số toàn huyện 143.440 người, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp là 36.655ha chiếm 87,4% tổng diện tích tự nhiên. Cơ cấu kinh tế phát triển theo hướng tích cực, tỷ trọng nơng nghiệp chiếm 55%, thương mại-dịch vụ chiếm 38%, công nghiệp-xây dựng chiếm 7%. Sản xuất lúa là chủ lực với 87,4% diện tích tự nhiên, giá trị tao ra bình qn trên 01 ha đất nơng nghiệp năm 2016 đạt trên 90 triệu đồng. Đối với lĩnh vực kinh tế hợp tác, huyện có 61 hợp tác xã nơng nghiệp, 121 tổ hợp tác nông nghiệp. Thu nhập bình quân đầu người năm 2016 đạt 45,8 triệu đồng/người/năm. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2016 giảm còn 7,57%, hộ cận nghèo 3,27% theo bộ tiêu chí mới.
Thực hiện phong trào “Cả nước xây dựng NTM”, Huyện ủy Tân Hiệp đã xây dựng Nghị quyết số 02-NQ/HU ngày 01-8-2011 về xây dựng Huyện NTM và quyết định thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng huyện NTM. Theo đó, UBND huyện Tân Hiệp đã xây dựng Kế hoạch số 28/KH-UBND, ngày 08-8-2011, về việc thực hiện Chương trình MTQG xây dựng huyện NTM giai đoạn 2010–2015 và định hướng đến năm 2020; Đề án số 03/ĐA-UBND, ngày 30-12-2011, của UBND huyện. Đồng thời, thành lập bộ máy quản lý điều hành xây dựng NTM được thực hiện đồng bộ từ huyện đến cơ sở. Đồng thời chỉ đạo 10/10 xã xây dựng đề án xây dựng NTM trình UBND huyện phê duyệt.
Theo Báo cáo số 25/BC-BCĐNTM ngày 16-12-2016 của Ban Chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM huyện Tân Hiệp về kết quả thực hiện các tiêu chí NTM năm 2016, huyện có 8/10 xã được cơng nhận đạt chuẩn NTM, đạt 80% tổng số xã, còn 02 xã chưa đạt NTM là Tân Thành và Tân Hội trong đó xã Tân Thành đã đạt 19/19 tiêu chí đang chờ UBND tỉnh cơng nhận và xã Thạnh Trị đạt 18/19 tiêu chí (cịn 01 tiêu chí chưa đạt là hộ nghèo).
Về kết quả huy động nguồn lực xây dựng NTM trên địa bàn huyện giai đoạn 2011-2015 như sau: Tổng nguồn lực huy động là 944,62 tỷ đồng, trong đó: Cơ cấu
nguồn vốn như sau:
- Vốn ngân sách trung ương: 23,73 tỷ đồng, chiếm 2,51%. - Vốn lồng ghép từ các chương trình là: 180,1 tỷ đồng, chiếm 19,07%. - Vốn tín dụng: 27,5 tỷ đồng, chiếm 2,91%. - Vốn doanh nghiệp tự đầu tư: 18,35 tỷ đồng, chiếm 1,95%. - Nguồn lực trong dân 694,92 tỷ đồng, chiếm 73,56 %.
4.1.2 Tình hình xây dựng NTM tại xã Thạnh Đơng A
Xã Thạnh Đơng A có diện tích tự nhiên là 4.665,5ha trong đó đất sản xuất nơng nghiệp là 3.993ha, chiếm 85,5% diện tích tự nhiên. Xã nằm cách trung tâm hành chính huyện 6 km về phía Tây Nam, có vị trí giao thơng thuận lợi nằm dọc theo tuyến Quốc lộ 80, giao thơng nơng thơn được bê tơng hóa đạt trên 90%, mạng lưới kênh đào được phân bổ đều trên các tuyến kênh trong xã. Dân cư tập trung chính trên các tuyến quốc lộ, các tuyến kênh của xã. Kinh tế của xã chủ yếu là sản xuất lúa và các ngành nghề nơng nghiệp. Hiện xã có 8 ấp gồm: Kênh 8A, Kênh 8B, Kênh 7A, Kênh 7B, Thạnh Lợi, Thạnh An 2, Đông Phước và Đông Thành.
Dân số tồn xã năm 2016 có 21.384 người, mật độ dân số 458,3 người/km2. Dân số trong độ tuổi lao động của xã là 13.578 người, chiếm 63.5% dân số với mức thu nhập bình quân trên đầu người năm 2016 là 37 triệu đồng/người/năm (đạt 80,7% so thu nhập bình qn/người/năm của huyện). Nơng nghiệp là ngành chủ lực đem lại việc làm và thu nhập cho người dân, đảm bảo an ninh lương thực tạo cơ sở ổn định xã hội; là môi trường sống của đa phần nhân dân, bảo vệ mơi trường sinh thái và giữ gìn, bảo tồn các giá trị truyền thống.
Khi bắt đầu xây dựng NTM xã có xuất phát điểm đạt 14/19 tiêu chí. Sau 5 năm thực hiện xây dựng NTM xã Thạnh Đơng A đạt 19/19 tiêu chí và hồn thành công nhận xã đạt chuẩn NTM vào tháng 5-2015. Qua đó, kinh tế đã có bước chuyển biến tích cực; đời sống của đại bộ phận nông dân được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người/năm từ 16,9 triệu đồng năm 2010, nâng lên 37 triệu đồng/người/năm vào
năm 2016, tăng 19,1 triệu đồng (tăng 2,13 lần so năm 2010); cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch đúng hướng; sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng chun mơn hóa sản xuất, đạt tăng trưởng khá, đã hình thành các vùng sản xuất tập trung gắn với với ứng dụng khoa học kỹ thuật do đó năng suất, chất lượng cây trồng ngày càng tăng lên, giá trị thu nhập bình quân trên 01 ha đất nông nghiệp đạt trên 90 triệu đồng/ha/năm; kết cấu hạ tầng được đầu tư nâng cấp đồng bộ đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội khu vực nơng thơn; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện nâng lên; chính sách an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững, đào tạo nghề đạt nhiều kết quả tích cực; hệ thống chính trị ở cơ sở được củng cố và tăng cường, phát huy có hiệu quả dân chủ ở cơ sở; an ninh chính trị - trật tự an tồn xã hội khu vực nơng được giữ vững.
Về kết quả huy động nguồn lực xây dựng NTM trên địa bàn xã Thạnh Đông A, giai đoạn 2011-2015 như sau: Tổng nguồn lực huy động là 208,1 tỷ đồng, trong đó: Cơ cấu nguồn vốn như sau:
- Vốn ngân sách trung ương, tỉnh, huyện: 18 tỷ đồng, chiếm 8,6%. - Vốn lồng ghép, doanh nghiệp tự đầu tư: 5,2 tỷ đồng, chiếm 2,5%. - Nguồn lực trong dân 184,8 tỷ đồng, chiếm 88,9 %. Về kết quả thực hiện các tiêu chí NTM của xã Thạnh Đơng A được tổng hợp ở bảng 4.2 cho thấy đến cuối năm 2016 xã đạt được 19/19 tiêu chí NTM so với kế hoạch thực hiện tiêu chí NTM của UBND tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010–2015 và giai đoạn 2015-2020.
Bảng 4.1 : Tổng hợp kết quả xây dựng NTM xã Thạnh Đông A năm 2016. STT TIÊU CHÍ Thực hiện giai đoạn 2011-2015 Thực hiện giai đoạn 2016-2020 1 Quy hoạch Đạt Đạt 2 Giao thông Đạt Đạt 3 Thủy lợi Đạt Đạt 4 Điện Đạt Đạt 5 Trường học Đạt Đạt
6 Cơ sở vật chất văn hóa Đạt Đạt 7 Cơ sở hạ tầng thương mại
nông thôn Đạt Đạt
8 Thông tin và truyền thông Đạt Đạt
9 Nhà ở Đạt Đạt 10 dân cư Đạt Đạt 11 Thu nhập Đạt Đạt (Năm 2016: 37 triệu đồng/người) 12 Hộ nghèo Đạt Đạt 13 Lao động có việc làm Đạt Đạt 14 Tổ chức sản xuất Đạt Đạt 15 Giáo dục và Đào tạo Đạt Đạt
16 Văn hóa Đạt Đạt
17 Mơi trường và an tồn thực phẩm Đạt Đạt 18 Hệ thống chính trị và tiếp cận pháp
luật Đạt Đạt
19 Quốc phòng và An ninh Đạt Đạt
4.2 THÔNG TIN CHUNG VỀ CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ XÃ THẠNH ĐÔNG A
Qua kết quả khảo sát về độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, dân tộc, tôn giáo của chủ hộ được lấy ý kiến khảo sát cho thấy:
Độ tuổi của chủ hộ được khảo sát phần lớn là độ tuổi từ 46 đến 60 tuổi chiếm 41% tổng số hộ khảo sát, nhóm chủ hộ có độ tuổi trên 60 là 30,8%, nhóm hộ từ 31 đến 45 tuổi là 23,3%, còn lại là nhóm hộ dưới 31 tuổi chiếm số ít với 4,2% trong tổng số hộ được khảo sát. Như vậy, qua khảo sát có 72,5% số chủ hộ trên 45 tuổi chiếm tỷ lệ khá cao, đây là độ tuổi có nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống, tham gia vào các hoạt động sản xuất, hoạt động xã hội tại địa phương trong nhiều năm và có thể cho cho những những nhận xét sát với tình hình thực tế và sự thay đổi của địa phương.
Bảng 4.2: Độ tuổi, trình độ học vấn của chủ hộ được lấy ý kiến khảo sát xã Thạnh Đông A
Độ tuổi Số người trả lời Tỷ lệ (%)
Dưới 31 tuổi 5 4,2 Từ 31 đến 45 tuổi 28 23,3 Từ 46 đến 60 tuổi 50 41,7 Trên 60 tuổi 37 30,8 Tổng cộng 120 100,0 Trình độ học vấn Số người trả lời Tỷ lệ (%) Không biết chữ 0 0.0
Biết đọc, biết viết 16 13.3
Tiểu học 18 15.0
Trung học cơ sở 32 26.7
Phổ thông trung học 35 29.2
Trung cấp/đào tạo nghề 18 15.0
Cao đẳng/Đại học/Sau đại học 1 0.8
Tổng cộng 120 100.0
Nguồn: Kết quả khảo sát 2017
Kết quả điều tra cho thấy có 45% đạt trình độ từ trung học phổ thông trở lên, từ cấp 2 trở xuống là 55%. Do trình độ học vấn của hộ được khảo sát tại địa bàn nghiên cứu tương đối cao so với mặt bằng chung nên sẽ có nhiều điều kiện tham gia đóng góp vào xây dựng NTM.
Kết quả khảo sát về tình hình người dân tham gia các tôn giáo cho thấy địa bàn nghiên cứu có đặc điểm đa dạng các tôn giáo với 73,4% người dân tham gia
khảo sát có tham gia tơn giáo, trong đó, người theo đạo Thiên Chúa chiếm phần lớn với 49,2%, Phật Giáo với 24,2%. Tôn giáo là một nền tảng tinh thần tốt, thơng qua việc phối hợp giữa chính quyền với chức sắc các tôn giáo để tuyên truyền vận động tín đồ tham gia xây dựng NTM, hàng tuần thông qua các buổi lễ các Linh mục của các Giáo xứ Công giáo, các bài thuyết giảng đạo của Phật Giáo đều có phổ biến, vận động tín đồ tham gia xây dựng NTM, với tinh thần tương thân tương ái và tính cộng đồng rất cao, họ tham gia thực hiện các phần việc trong xây dựng NTM bằng các đóng góp tiền, quà, các nhu yếu phẩm thiết yếu, cấp phát thuốc miễn phí, xây dựng bếp ăn từ thiện, nhà nuôi dạy trẻ mồ côi… giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn, xây dựng cầu đường giao thông nông thôn, bảo vệ mơi trường, giữ gìn cảnh quan mơi trường…
Bảng 4.3: Giới tính, dân tộc, tơn giáo của chủ hộ được lấy ý kiến khảo sát xã Thạnh Đơng A
Giới tính Số người trả lời Tỷ lệ (%)
Nam 62 51,7
Nữ 58 48,4
Tổng cộng 120 100,0
Dân tộc Số người trả lời Tỷ lệ (%)
Kinh 112 93
Hoa 3 2,5
Khmer 5 4,2
Khác 0 0
Tổng cộng 120 100,0
Tôn giáo Số người trả lời Tỷ lệ (%)
Cao Đài 1 0,8 Hòa Hảo 1 0,8 Thiên Chúa 59 49,2 Phật Giáo 29 24,2 Khác 30 25 Tổng cộng 120 100,0 Nghề nghiệp Số người trả lời Tỷ lệ (%) Cán bộ - công chức - viên chức 18 15.0 Hưu trí 1 0.8
Kinh doanh tư nhân (buôn bán) 16 13.4
Các ngành nghề nông nghiệp 84 70.0