TT TÊN ĐỊA PHƢƠNG Số chợ Tỷ lệ (%)
1 Thành phố Cà Mau 25 29,41
2 Huyện Đầm Dơi 9 10,59
3 Huyện Trần Văn Thời 13 15,29
4 Huyện Thới Bình 10 11,79
5 Huyện Cái Nƣớc 6 7,06
6 Huyện Phú Tân 7 8,24
7 Huyện Năm Căn 5 5,88
8 Huyện U Minh 4 4,71
9 Huyện Ngọc Hiển 6 7,06
T ng cộng 85 100
(Nguồn: Sở Công Thƣơng Cà Mau) Về mật độ chợ tổng số 85 chợ trên 101 xã, phƣờng, thị trấn, Cà Mau là tỉnh có mật độ chợ tính theo đơn vị hành chính xã, phƣờng ở mức trung bình so với cả nƣớc. Bình qn có 0,84 chợ/xã, phƣờng, thị trấn.
Nếu tính mật độ chợ theo địa bàn huyện, thành phố nơi có mật độ chợ cao nhất là thành phố Cà Mau với 1,47 chợ/xã, phƣờng, tiếp theo là huyện Trần Văn Thời với tỷ lệ 1 chợ/xã và nơi có mật độ chợ thấp nhất là huyện U Minh, chỉ có 0,5 chợ/xã. Nếu tính số chợ theo địa bàn huyện, thành phố hiện nay, thành phố Cà Mau và huyện Trần Văn Thời có số chợ nhiều nhất, riêng hai huyện này đã có 38/85 chợ chiếm tới 44,70% số lƣợng chợ của cả tỉnh. Hai huyện có số chợ ít nhất là huyện Năm Căn (5 chợ) và huyện U Minh (4 chợ).
Nhìn chung, đối với tỉnh Cà Mau, ở những địa bàn có nhiều chợ thì mật độ chợ/xã, phƣờng đạt mức bình quân tƣơng đối cao so với cả nƣớc, mật độ này đạt 1 – 1,47 chợ/xã, phƣờng, cịn ở những địa bàn có ít chợ thì mật độ rất thấp so với mật độ chung của cả nƣớc, (mức trung bình của cả nƣớc khoảng 1,25 chợ/xã, phƣờng). Tuy nhiên, chỉ tiêu mật độ chợ trên xã, phƣờng c ng chƣa phản ánh đƣợc tính hợp lý của mạng lƣới chợ. Bởi vì, các xã phƣờng có sự khác biệt khá lớn về diện tích và qui mơ dân số.
2.1.5. Mơ h nh t ch c quản lý chợ
Các chợ đƣợc hình thành và hoạt động địi hỏi phải có sự quản lý để đảm bảo các chợ hoạt động đúng mục đích, đem lại hiệu quả KTXH cao hơn. Các chợ trên địa bàn tỉnh Cà Mau hiện nay đều đã đƣợc các cấp quản lý. Trong tổng số 85 chợ có 02 doanh nghiệp quản lý chợ; 01 HTX quản lý chợ; còn lại do BQL, TQL chợ hoặc UBND cấp xã quản lý. Xét về tổ chức bộ máy quản lý, nếu ở giai đoạn đến hết năm 2010, việc tổ chức hoạt động quản lý chợ chỉ tập trung giao cho UBND các huyện, thành phố đóng vai trị là chủ thể quản lý các hoạt động của chợ thì tới giai đoạn đến hết năm 2015, vấn đề này đƣợc cải thiện và dần theo hƣớng kiện toàn cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động chợ, mở rộng các chủ thể tham gia vào hoạt động quản lý chợ nhƣ sự tham gia của doanh nghiệp… điều này đã tác động tích cực tới hiệu quả quản lý chợ của đại bộ phận đối tƣợng tham gia quản lý, góp phần thúc đẩy sự phát triển năng động, phong phú của của chợ, nâng cao hơn nữa vai trò của chợ trong đời sống xã hội. Theo con số thống kê, cho tới hết năm 2015, chợ trên địa bàn tỉnh Cà Mau có những loại hình tổ chức hoạt động quản lý sau:
Bảng 2.2. Các mô h nh t ch c quản lý chợ TT TÊN ĐỊA PHƢƠNG Số chợ Doanh
nghiệp Hợp tác xã Ban quản lý T quản lý UBND cấp xã 1 Thành phố Cà Mau 25 2 1 9 9 4 2 Huyện Đầm Dơi 9 - - 6 3 -
3 Huyện Trần Văn Thời 13 - - 5 4 5
4 Huyện Thới Bình 10 - - 3 - 7
5 Huyện Cái Nƣớc 6 - - 1 - 5
6 Huyện Phú Tân 7 - - 4 - 3
7 Huyện Năm Căn 5 - - 5 - -
8 Huyện U Minh 4 - - 4 - -
9 Huyện Ngọc Hiển 6 - - - - 6
T ng cộng 85 2 1 39 13 30
(Nguồn: Sở Công Thƣơng Cà Mau) Nhƣ vậy, trong tổng số 85 chợ trên địa bàn tỉnh Cà Mau chƣa tính đến những chợ tạm, chợ tự phát, có 2 chợ do Doanh nghiệp quản lý chiếm 2,35%; Có 39 chợ hoạt động dƣới sự quản lý của BQL chợ, chiếm 45,88%; Có 13 chợ do TQL chợ
quản lý chiếm 15,29%; Có 30 chợ do UBND cấp xã quản lý chiếm 35,29%; HTX quản lý 01 chiếm 1,18%.
2.2. Thực trạng phát tri n và quản lý chợ trên địa bàn tỉnh Cà Mau 2.2.1. Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát tri n chợ
Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển thƣơng mại Cà Mau đến năm 2020, trong đó bao gồm việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phân bố chợ trên địa bàn tỉnh Cà Mau đƣợc UBND tỉnh Cà Mau ra Quyết định số 188/QĐ-UBND ngày 31/01/2013 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thƣơng mại tỉnh Cà Mau đến năm 2020.
Trên cơ sở quy hoạch chung UBND tỉnh Cà Mau đã chỉ đạo Sở Công thƣơng hƣớng dẫn các huyện, thành phố lập quy hoạch phát triển mạng lƣới chợ; nâng cấp, cải tạo; xây mới; di dời; xóa bỏ và quản lý chợ đến năm 2020. Trên cơ sở các mục tiêu phát triển KTXH của tỉnh, theo nội dung Kế hoạch phát triển KTXH 5 năm 2016-2020 của UBND tỉnh Cà Mau.
Giai đoạn 2011- 2015 việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch chủ yếu tập trung cho việc nâng cấp các chợ, trong đó thành phố Cà Mau và huyện Trần Văn Thời có tỷ lệ các chợ nâng cấp nhiều nhất trong toàn tỉnh. Điều kiện kinh tế của thành phố Cà Mau đang trên đà phát triển, đặc biệt là tăng trƣởng cơng nghiệp tăng mạnh, có sự đóng góp lớn của doanh nghiệp FDI. Nơng nghiệp của thành phố Cà Mau đang có những bƣớc đổi mới với một nền nông nghiệp sạch nhƣ: rau sạch, gia cầm sạch, gia súc sạch... Cùng với đó, dân số cơ học của thành phố Cà Mau tăng mạnh, sức mua lớn, giao thông thuận lợi, có thể thấy thành phố Cà Mau có tiềm năng phát triển thƣơng mại và dịch vụ.
Bên cạnh đó là huyện Trần Văn Thời c ng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế và lƣu thơng hàng hóa với các tỉnh lân cận và các tỉnh thành trong cả nƣớc. Kinh tế của Trần Văn Thời đang trên đà phát triển công nghiệp, đặc biệt phát triển mạnh khu công nghiệp, cụm công nghiệp. Bởi vậy, xét về điều kiện phát triển KTXH nói chung và hiện trạng các chợ của hai nơi này thì việc nâng cấp, cải tạo các chợ đƣợc quy hoạch là hoàn toàn phù hợp, việc nâng cấp cải tạo các chợ trong giai đoạn này không những thức đẩy sự phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội mà chúng còn tạo ra một diện mạo mới cho phát triển đô thị.
Bảng 2.3. T nh h nh thực hiện quy hoạch chợ đến năm 2015
T
T TÊN ĐỊA PHƢƠNG
T ng số chợ theo quy hoạch Thực hiện So sánh Thực hiện/quy hoạch (%) Trong đó T ng số Xây mới Di dời Nâng cấp cải tạo 1 Thành phố Cà Mau 10 6 2 - 4 60 2 Huyện Đầm Dơi 9 5 1 1 3 55,6
3 Huyện Trần Văn Thời 8 6 2 - 4 75
4 Huyện Thới Bình 4 4 2 - 2 100
5 Huyện Cái Nƣớc 2 2 - 1 1 100
6 Huyện Phú Tân 5 3 - - 3 60
7 Huyện Năm Căn 7 4 1 - 3 57,1
8 Huyện U Minh 5 3 1 - 2 60
9 Huyện Ngọc Hiển 1 1 1 - - 100
T ng cộng 51 34 10 2 22 67
(Nguồn: Sở Công Thƣơng Cà Mau) Quy hoạch HTC trên địa bàn tỉnh Cà Mau đã đƣợc triển khai thực hiện khá nghiêm túc đã đƣa các hoạt động dần vào nền nếp, quản lý thống nhất theo quy hoạch và các chính sách, chế độ quy định của Nhà nƣớc, của Tỉnh. Kết quả bƣớc đầu đã góp phần chấn chỉnh, củng cố, phát triển hạ tầng thƣơng mại chung của tỉnh, nhất là việc thực hiện xã hội hóa đầu tƣ xây dựng và khai thác chợ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút đầu tƣ phát triển chợ nhằm để phục vụ sản xuất và tiêu dùng của nhân dân trong tỉnh. Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phân bổ các chợ phù hợp với bối cảnh chung của sự phát triển KTXH của địa phƣơng và của Chính phủ. Quy hoạch, kế hoạch phân bổ các chợ đƣợc phê duyệt làm cơ sở góp phần thúc đẩy ngành thƣơng mại phát triển và đạt tốc độ tăng trƣởng cao hàng năm. Hơn nữa vấn đề này còn thể hiện sự phối kết hợp của các chủ thể quản lý, nhịp nhàng, đồng bộ từ sự chỉ đạo của UBND tỉnh đến việc thực hiện của Sở Công Thƣơng, UBND các huyện, thành phố.
Sự nỗ lực phối kết hợp của Sở Công Thƣơng với các sở, ngành hữu quan, hƣớng dẫn các huyện, thành phố trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch phân bố các chợ đã thực sự mang lại hiệu quả cao trong nhiệm vụ này. Hầu hết các huyện, thành phố lập quy hoạch, kế hoạch phù hợp với định hƣớng chung của tỉnh, tỷ lệ phân bổ các chợ đầu mối, chợ trung tâm, chợ hạng 1,2,3 phù hợp với điều kiện KTXH của
từng địa phƣơng. Các giá trị trong bản quy hoạch, kế hoạch phân bổ của huyện, thành phố phù hợp với từng địa phƣơng nhƣ: diện tích đất xây chợ mới; diện tích di dời chợ; kinh phí đầu tƣ xây dựng, cải tạo, nâng cấp, sửa chữa; thời gian thực hiện; thời gian hoàn thành; tiến độ thực hiện…kết quả của xây dựng quy hoạch, kế hoạch phân bổ các chợ làm tiền đề cho phát triển mạng lƣới chợ nói riêng và ngành thƣơng mại nói chung. Qua đó mạng lƣới chợ trên địa bàn tỉnh đƣợc mở rộng, thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, với quy mơ, hình thức tổ chức và hình thức sở hữu khác nhau, góp phần lƣu thơng hàng hóa, phục vụ sản xuất và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho ngƣời dân địa phƣơng, đồng thời thúc đẩy giao thƣơng trong vùng.
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc. Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phân bố chợ trên địa bàn tỉnh Cà Mau thời gian qua còn một số bộc lộ hạn chế.
Một là, việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch và phân bố chợ tuy đã tính đến yếu tố phát triển KTXH của từng địa phƣơng. Song bên cạnh đó việc làm này còn bộc lộ một số yếu kém ở các mặt: UBND các huyện, thành phố chƣa kiên quyết trong việc loại bỏ các chợ tạm, chợ tự phát lấn chiếm lòng đƣờng, vỉa hè hoặc khu đơng dân cƣ. Các tụ điểm này tuy có thoả mãn một số nhu cầu thƣờng nhật hàng ngày nhƣng rất cản trở giao thông, trật tự công cộng, VSMT và mỹ quan đô thị, điều này đã ảnh hƣởng tới việc quy hoạch chợ nói chung của từng địa phƣơng.
Hai là, việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phân bố các chợ của một số
huyện cịn mang tính làm cho đủ thủ tục, các chỉ tiêu xây dựng kế hoạch nâng cấp, cải tạo; xây mới; di dời chợ chƣa căn cứ vào các văn bản pháp lý của nhà nƣớc, chƣa căn cứ vào điều kiện thực tế của địa phƣơng, nhu cầu chợ của địa phƣơng. Trình độ xây dựng quy hoạch, kế hoạch phân bổ các chợ của một số cán bộ còn chƣa đáp ứng nhu cầu thực tế, chƣa gắn kết đƣợc các yếu tố cấu thành trong quy hoạch, kế hoạch, đặc biệt là dự trù tài chính… Vấn đề này đã gây ra nhiều hệ quả tiêu cực nhƣ chợ xây xong không hoạt động hay hoạt động kém hiệu quả.
Ba là, trên địa bàn tỉnh Cà Mau cịn tình trạng các khu chợ đƣợc đầu tƣ xây
dựng với quy mô lớn nhằm thu hút các hoạt động kinh doanh buôn bán, tạo việc làm cho các tiểu thƣơng nhƣng không đƣợc đƣa vào khai thác hiệu quả. Thực trạng trên cho thấy tình hình xây dựng, thực hiện và tuân thủ quy hoạch phát triển chợ trên địa bàn tỉnh Cà Mau còn rất nhiều hạn chế. Quy hoạch chƣa căn cứ vào nhu cầu thực tế của địa phƣơng và cần tham khảo ý kiến đóng góp của ngƣời dân. Do đó đã dẫn đến tình trạng đầu tƣ xây chợ nhƣng rồi lại không thể đƣa vào khai thác.
2.2.2. Thực trạng công tác ban hành và t ch c thực hiện cơ chế, ch nh sách về phát tri n và quản lý chợ
Từ khi có Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ đến nay, số lƣợng chợ trên địa bàn tỉnh Cà Mau đƣợc xây mới hoặc cải tạo nâng cấp tiếp tục tăng với sự đa dạng về loại hình và cấp độ chợ. Tỉnh đã có 2 chợ hạng 1 và số chợ đƣợc cải tạo nâng cấp là 22 chợ. Một số chợ đầu mối quy mô lớn bƣớc đầu hoạt động hiệu quả, điển hình là chợ phƣờng 7, Tp. Cà Mau; chợ thị trấn Cái Nƣớc, huyện Cái Nƣớc. Trƣớc khi có Nghị định số 02/2003/NĐ-CP, mơ hình tổ chức bộ máy quản lý chợ ở địa bàn nông thôn là BQL đối với các chợ quy mô lớn và vừa, TQL đối với các chợ quy mơ nhỏ. Từ khi có Nghị định số 02/2003/NĐ-CP và Quyết định số 12/2007/QĐ-BCT ngày 26/12/2007 của Bộ Công Thƣơng phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lƣới chợ trên phạm vi toàn quốc đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020, Tỉnh đã tích cực chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ theo hƣớng thành lập doanh nghiệp hoặc HTX kinh doanh, quản lý chợ. Tính đến cuối năm 2016, tồn tỉnh có 02 doanh nghiệp và 01 HTX quản lý chợ. Doanh nghiệp, HTX quản lý chợ đƣợc quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tài chính, tự cân đối, tự hoạch tốn thu chi, gắn với hiệu quả hoạt động và quản lý theo pháp luật. Nhìn chung quản lý chợ theo hình thức doanh nghiệp, HTX quản lý so với hình thức BQL, TQL hiệu quả hơn, tổ chức kinh doanh khai thác và quản lý chợ tốt hơn nhƣ công tác PCCC, VSMT, an ninh trật tự và đảm bảo vệ sinh ATTP…, ngồi ra, cịn giảm gánh nặng về số biên chế dành cho quản lý chợ. Tuy nhiên trong công tác ban hành và tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách về phát triển và quản lý HTC trên địa bàn tỉnh Cà Mau còn một số những hạn chế sau:
Hệ thống văn bản pháp luật về phát triển và quản lý chợ chƣa hoàn thiện. Quản lý nhà nƣớc về thƣơng mại trong nƣớc nói chung và chợ nói riêng liên quan đến nhiều ngành lĩnh vực địi hỏi phải có một cơ chế phù hợp. Trong khi đó, các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến chợ mới chỉ điều chỉnh những khía cạnh riêng lẻ, thiếu đồng bộ, khơng có tính hệ thống, ý nghĩa và giá trị pháp lý thấp. Hiện còn thiếu khá nhiều văn bản hƣớng dẫn, nhất là các văn bản hƣớng dẫn của bộ, ngành và tỉnh Cà Mau.
Chính sách khuyến khích, ƣu đãi các thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển chợ trong nhiều năm qua còn rất hạn chế và chƣa phù hợp, đối tƣợng đƣợc hƣởng trong phạm vi hẹp; hầu nhƣ khơng có chính sách ƣu đãi (thuế, đất đai, tín dụng…) đầu tƣ
phát triển cho ngành dịch vụ phân phối, cho lĩnh vực lƣu thơng hàng hóa nói chung và HTC nói riêng. Trong khi đó, đại bộ phận mạng lƣới cơ sở vật chất kỹ thuật (kho bãi, nhà xƣởng, cửa hàng…) của ngành thƣơng mại đƣợc xây dựng còn hạn chế. Các chính sách khuyến khích, ƣu đãi đầu tƣ phát triển chợ đã ban hành đang nằm rải rác ở nhiều văn bản nên rất khó triển khai thực hiện trong thực tiễn và dễ dẫn đến tình trạng vận dụng khơng thống nhất. Chính sách hỗ trợ đầu tƣ phát triển chợ từ ngân sách nhà nƣớc còn ở mức thấp và phƣơng thức phân bố chƣa hợp lý. Từ năm 2003, lần đầu tiên, có chính sách hỗ trợ ngân sách nhà nƣớc để phát triển một số loại hình và cấp chợ nhƣ chợ đầu mối nông sản, chợ hạng 1, chợ ở vùng sâu, vùng xa… theo quy định của Nghị định số 02/2003/NĐ-CP. Tuy vậy, nguồn ngân