Mức độ cạnh tranh trong ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên cứu ma trong ngành chế biến thức ăn chăn nuôi dưới góc độ tài chính , luận văn thạc sĩ (Trang 64)

6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

2.2 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN TĂCN Ở VIỆT NAM VÀ HOẠT

2.2.6 Mức độ cạnh tranh trong ngành

Bảng 2.7 : Số lƣợng và Sản lƣợng (Triệu tấn) TĂCN theo hình thức sở hữu Hình thức sở hữu 2008 2009 2010 Số Lƣợng Sản lƣợng Số Lƣợng Sản lƣợng Số Lƣợng Sản lƣợng DN việt Nam 171 2,3 165 3,9 119 3,2 Liên doanh và 100% vốn nƣớc ngoài 54 6,2 62 5,6 111 7,3 Tổng cộng 225 8,5 227 9,5 230 10,5

(Nguồn : Cục chăn nuôi).

Qua bảng 2.7 ta thấy số lƣợng công ty ngoại tăng đều qua các năm và sản lƣợng tăng tƣơng ứng (54 ; 62 ;111 tƣơng ứng với sản lƣợng : 6,2 ; 5,6 ; 7,3) trong khi các công ty nội địa số lƣợng và sản lƣợng trồi sụt thất thƣờng. Theo thống kê của Hiệp hội TĂCN cho thấy, trong 3 năm qua, số lƣợng DN chế biến TĂCN đã giảm 50%, trong đó khoảng 30% DN phá sản, còn lại phải chuyển sang nhập khẩu nguyên liệu. Trong khi đó, theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản (VASEP), chỉ tính riêng quý I/2011, đã có hơn 30% DN Việt Nam chuyên chế biến thức ăn cho cá, tơm phải đóng cửa (ngồi ngun nhân lạm phát và lãi suất cũng cịn có những ngun nhân khác).

Về cơng ty nội địa : cơng ty cổ phần tập đồn Dabaco, công ty cổ phần chăn nuôi

Việt Thắng, công ty cổ phần TĂCN Bạc liệu, công ty Hùng Vƣơng Tây Nam, cám Lái Thiêu, Thành Lợi, Thanh Bình, Vạn sanh, Kim long, Kim tiền, Quang vinh vina, Thái Dƣơng… khoảng 119 công ty

Về các công ty liên doanh và 100% vốn nước ngoài : CP của Thái, cargill của

Mỹ, Cám con cò Proconco Liên doanh của Pháp, Unipresident của Đài Loan, Japfa của Indonesia, Anco liên doanh Việt Nam và Malaysia, New Hope của Trung Quốc, Woosung của Hàn Quốc, Greefeed liên doanh Thái và Việt, Công ty Tomboy của Pháp, Newhope của Trung Quốc, Công ty ANT liên doanh Mỹ và Đài loan….khoảng 111 công ty. (Phụ lục 9 : Giới thiệu một số công ty liên doanh và

100% vốn nước ngồi hàng đầu Việt Nam, một số cơng ty nội, số lượng nhà máy hiện hữu, kế hoặch đến năm 2014 và đặc điểm từng cơng ty)

Nhìn chung cạnh tranh khốc liệt của các công ty trong ngành nhƣng thị phần còn rất lớn. DN trong nƣớc tƣ duy và tầm nhìn chiến lƣợc bị hạn chế; chƣa có kinh nghiệm về tiếp thị, quảng bá thƣơng hiệu và phát triển thị trƣờng; kỹ năng quản trị DN yếu kém, trong khi DN ngoại có nhiều kinh nghiệm về kinh doanh cạnh tranh, tiềm lực tài chính mạnh, thƣơng hiệu, giá cả, trƣớc khi vào Việt Nam họ đã nghiên cứu kỹ thị trƣờng và có chiến lƣợc phát triển sản xuất bài bản. Họ có bƣớc đi vững chắc, xây dựng nhà máy ở đâu là phát triển sản phẩm, mở rộng thị trƣờng đến đó.

Cơng ty Liên doanh và 100% vốn nước ngồi,

Cơng ty nội địa, 29%

Đồ thị 2.5 : Thị phần của các công ty trong ngành chế biến TĂCN Việt Nam (Nguồn : Hiệp hội chế biến TĂCN)

Qua đồ thị 2.5 ta thấy thị phần của 119 công ty nƣớc ngoài chiếm đến 71%, trong danh sách 500 DN lớn nhất VN năm 2010 (VNR500) ngành chế biến TĂCN có 12 DN, trong đó có tới 8 DN của nƣớc ngoài hoặc liên doanh nhƣ: C.P VN (Xếp ở vị trí thứ 23, chỉ sau những tập đoàn lớn của Nhà nƣớc, ngân hàng lớn), Uni- President, Greenfeed, Cargill, New Hope, CJ Vina, Anco... nhóm các DN nƣớc ngồi này chiếm tới khoảng 50% tổng lƣợng chế biến TĂCN của VN. Riêng đối với lĩnh vực TĂCN thủy sản thì các cơng ty nƣớc ngồi : Cp, Cargill, Proconco, Uni president, Tomboy, Greenfeed, Anova… chiếm đến 80% thị phần. Trong 80% thị

đến 65% : Thức ăn Tôm : CP, Unipresident, Tomboy ; Thức ăn cá da trơn : Cargill, Greefeed, Proconco, Anova. (Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam).

Qua bảng phụ lục 9 ta thấy hiện nay trong ngành chế biến TĂCN nhiều DN

trong nƣớc đang phải thu hẹp sản xuất hoặc phá sản thì ngƣợc lại, các DN chế biến TĂCN có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi lại đều lên kế hoạch mở rộng sản xuất và thị phần. Trong ngành chế biến TĂCN mức độ cạnh tranh còn tăng hơn khi các đối thủ cạnh tranh hiện hữu ra nhãn hiệu mới. Nhìn vào phụ lục 10 ta thấy các DN ngoại trong ngành đều có đến hơn 4 thƣơng hiệu, trong khi các DN VN thƣờng có ít thƣơng hiệu. Mỗi DN chế biến TĂCN khi đã thành công một thƣơng hiệu họ liền mở thêm nhều thƣơng hiệu mới, sử dụng đội quân tiếp thị khác nhau. Việc mở mới thƣơng hiệu này làm cho công ty bán đƣợc nhiều sản phẩm hơn, lợi nhuận nhiều hơn nhƣng chi phí thấp đi. Ví dụ cơng ty Ant : khi đã thành công ở thƣơng hiệu Nupak, họ mở mới thêm 2 thƣơng hiệu nữa là Dachan và Redstar và sử dụng các đội ngũ tiếp thị khác nhau. Do đó họ có thể bán cho đại lý gần nhau mà khơng bị cạnh tranh gì và cũng thể bán thẳng vào hệ thống của các đại lý cấp I… sau đó họ mở mới thêm các thƣơng hiệu NuHi và Nuboss và cũng rất thành cơng.

Tóm lại : Mức độ cạnh tranh khốc liệt, lãi suất và chi phí vốn rất cao (mặc dù ngân hàng nhà nƣớc đã có những hành động cụ thể để đƣa lãi suất cho vay về dƣới 20% vào đầu năm 2012 tuy nhiên đây vẫn là mức chi phí vốn rất cao), triển vọng dài hạn của ngành chăn nuôi cũng nhƣ ngành chế biến TĂCN, do đó trong bối cảnh hiện tại là điều kiện để các thƣơng vụ M&A dễ thành cơng hơn. Các rào cản giá, văn hóa kinh doanh, đàm phán giá sẽ dễ dàng hơn, nhiều tài sản giá rẻ đƣợc tạo ra. Việc vay ngân hàng với chi phí cao nên việc chấp nhận đề xuất hợp tác từ các đối tác trong và ngoài nƣớc sẽ dễ dàng đƣợc chấp nhận. Các thƣơng vụ M&A của các DN TĂCN sẽ có xác xuất thành cơng cao hơn khi có một thị trƣờng M&A đích thực hoặc khi có một tổ chức trung gian am hiểu nhiều về ngành TĂCN, có kinh nghiệm về tài chính…

2.2.7 Các vấn đề khác trong ngành chế biến TĂCN nhƣ : Con giống và Chăn

2.2.7.1 Con giống và Chăn nuôi gia công :

Trong lĩnh vực chăn nuôi : con giống và thức ăn chăn nuôi là hai yếu tố cơ bản. Hiện thị trƣờng gà giống và gà thịt công nghiệp của VN do ba DN nƣớc ngồi là CPVN, Japfa, Emivest chi phối. Chỉ tính riêng khu vực phía Nam (từ Đà Nẵng trở vào), mỗi tháng ba công ty này cung cấp khoảng 6,2 - 6,5 triệu con giống. Do nắm gần nhƣ 100% thị phần gà giống công nghiệp nên giá cả cũng do ba công ty này quyết định và lên xuống thất thƣờng, trong tháng 7 và đầu tháng 8 năm 2011 vừa qua, gà giống một ngày tuổi đã đƣợc bán với giá 26.000-27.000 đồng/con, mức giá cao nhất từ trƣớc đến nay. Theo Bộ NN&PTNT, thời điểm tháng 1-2011 giá gà giống chỉ ở mức 6.900 đồng/con, nhƣ vậy đến nay giá gà đã tăng trên 3,6 lần.

Các DN ngoại nhƣ CP, Japfa, Emivest… sử dụng hình thức chăn ni gia cơng vừa có thể trốn đƣợc 5% thuế GTGT TĂCN vừa không tốn tiền thuê đất, nhân cơng…. Đây là hình thức cung cấp con giống, kỹ thuật viên và TĂCN cho ngƣời nơng dân, sau đó thu hồi sản phẩm và căn cứ vào chỉ số FCR ngƣời nông dân sẽ nhận tiền chăn nuôi. Cái lợi của ngƣời nuôi gia công là vốn ít, họ chỉ cần đầu tƣ chuồng trại, trang thiết bị chăn nuôi nhƣ máng ăn, máng uống, đèn…, yên tâm đầu tƣ sản xuất khi chủ động đƣợc con giống, thức ăn, thậm chí cả đầu ra của sản phẩm, không phải lo giá cả thịt thị trƣờng lên xuống. Nhƣng cái bất lợi rất nhiều đó là : Cơng ty có thể cắt ngang hợp đồng chăn ni, tiền đầu tƣ chuồng trại, trang thiết bị coi nhƣ mất trắng, nếu nuôi không tốt hoặc do dịch bệnh họ có thể khơng đƣợc lĩnh tiền công nào. Theo cục chăn nuôi gần 60% sản lƣợng thịt heo, gần 100% thịt gà cơng nghiệp trên thị trƣờng là từ hình thức ni gia cơng, trong đợt giá thịt heo cao vào tháng 07/2011 vừa qua các DN ngoại thu đƣợc lợi nhuận khổng lồ (Theo tính tốn : 1 con heo 1tạ lời đến 5triệu đồng…). Với lợi thế về vốn liếng, công nghệ, năng lực quản lý vƣợt trội, nhiều DN ngoại còn chủ động đƣợc nguồn giống đang tạo nên vịng trịn khép kín trong chăn nuôi. Với phƣơng thức này, các DN ngoại dần dần khống chế thị trƣờng, thao túng giá cả.

Trƣờng hợp điển hình M&A của các DN nội địa liên quan đến con giống và thức ăn chăn nuôi là công ty TNHH TĂCN Kim Long mua trại chăn ni Bình Dƣơng.

Đây là một hình thức M&A tiến. Điều này tạo lợi thế về thuế cho công ty Kim Long khi cung cấp TĂCN cho trại này và trại có thể cung cấp con giống cho cơng ty.

2.2.7.2 Thức ăn tự trộn :

Đây là cách mà ngƣời chăn ni đối phó với tình hình dịch bệnh, giá thức ăn chăn ni liên tục tăng, vốn vay lãi suất cao và giá heo hơi lại có xu hƣớng giảm… Những hộ chăn nuôi lớn ngƣời ta chọn phƣơng án tự trộn cám (Nguồn đầu vào này chiếm tới 70% giá thành sản phẩm chăn nuôi)

Bảng 2.8 : So sánh giữa TĂCN và Thức ăn tự trộn

THứC ĂN Tự TRộN TĂCN

- Giá thành thấp, ví dụ : hiện nay rẻ hơn 1.000 – 1.500đ/kg thức ăn đối với heo → 1con sử dụng 225kg rẻ hơn 225.000đ – 337.500đ/con/tạ.

- Giá thành cao

- Chất lƣợng khơng ổn định do trình độ hiểu biết về dinh dƣỡng : các aa thiết yếu, các khoáng đa lƣợng, vi lƣợng chƣa cao, tỷ lệ phối trộn không đúng với công thức để tăng trọng nhanh…

- Chất lƣợng ổn định đƣợc tổng hợp bởi các chuyên gia, hơn nữa vì mua nguyên liệu với số lƣợng lớn và kiểm soát chặt chẽ bởi các trang thiết bị hiện đại, phân tích trong phịng thí nghiệm nên chất lƣợng luôn đƣợc bảo đảm. - Ngƣời chăn nuôi không đƣợc sự hổ trợ

kỹ thuật của công ty

- Đƣợc sự hỗ trợ kỹ thuật của công ty

- Chất lƣợng quầy thịt không ổn định → Thƣơng lái thƣờng mua với giá thấp → chênh lệch 1.000 – 1.500 đ/kg → 100 – 150.000 đ/con/tạ. Nếu cơng thức trộn tốt tính ra 1con/tạ lời từ 125.000đ -187.500đ

- Chất lƣợng quầy thịt đẹp → thƣơng lái mua giá cao.

(Nguồn : Tổng hợp)

Qua bảng 2.8 ta thấy đƣợc sự khác nhau giữa TĂCN và thức ăn tự trộn. Đây là một thị trƣờng rất lớn đối với các DN Việt Nam vì :

 Thức ăn tự trộn chiếm đến 60% trong tổng nhu cầu TĂCN. Với số liệu năm

2010 của bảng 2.3 : TĂCN là 10,5 triệu tấn, TĂCN tự trộn là 15,75 triệu tấn.

 Các hộ chăn nuôi tự trộn đều cần các nguyên liệu đầu vào nhƣ các DN chế

biến TĂCN : Bắp, tấm, cám, đậu tƣơng, bột mì, bột cá...

 Họ cần các chuyên gia tƣ vấn dinh dƣỡng, cung cấp các chế phẩm dùng trong

lĩnh vực thú y, thủy sản nhƣ acid amin, vitamin, màu, mùi, các kháng sinh….

Hiện nay có một số DN chế biến TĂCN (nhất là DN nội địa) đã cho nhân viên đến tận các trang trại để hƣớng dẫn cách pha chế cám và bán những chất dinh dƣỡng để sản xuất cám nên ngƣời chăn ni có thể tự pha trộn cám. Nhiều DN chế biến TĂCN đã cung cấp công thức pha trộn cám cũng nhƣ các chất cần thiết nhƣ vitamin, đậu nành, bột thịt, bột cá… giúp ngƣời ni heo có thể tự tạo thức ăn chăn ni. Đây là một hƣớng đi mới cho các DN trong ngành.

Tóm lại : Với lợi thế quy mơ lớn, tiềm lực tài chính mạnh, các DN ngoại nắm hết thị phần trong ngành chăn nuôi, từ con giống, thức ăn cho đến tiêu thụ sản phầm. Các DN nội cũng tìm đƣợc hƣớng đi riêng cho mình. Nếu nhiều thƣơng vụ M&A tiến giữa các DN chế biến TĂCN và các DN cung cấp ngun phụ liệu nội địa thành cơng thì sẽ đạt đƣợc lợi thế về quy mơ, từ đó sẽ tạo ra sự thay đổi căn bản.

2.2.8 Các nhân tố rủi ro trong ngành chế biến TĂCN :

2.2.8.1 Rủi ro dịch bệnh thiên tai : Đây là một rủi ro lớn đối với ngành này.

Các bệnh tai xanh, lỡ mồm long móng, cúm gia cầm, cúm heo….xảy ra liên tiếp. Chƣa có vaccin phịng bệnh hoặc có nhƣng hiệu quả khơng đáng kể. Đây là rủi ro không thể tránh đƣợc.

2.2.8.2 Rủi ro về kinh tế : Nhƣ đã phân tích ở trên 70% giá trị nguyên liệu sử

dụng trong ngành đều nhập ngoại nên biến động giá cả các nguyên vật liệu đầu vào ảnh hƣởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh ngành chế biến TĂCN, mà giá cả các mặt hàng này lại phụ thuộc vào kinh tế thế giới. Đối với nền kinh tế trong nƣớc, sự mất cân đối cán cân thƣơng mại, lạm phát cao dẫn đến nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt với việc tăng tỷ giá VNĐ/USD, tăng lãi suất ... những nhân tố này đều tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của các Công ty trong ngành. Ngoài ra, việc

tăng giá các mặt hàng thiết yếu nhƣ điện, xăng dầu, tiền lƣơng tăng cũng ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các DN trong ngành.

2.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ :

Định giá giá trị DN là bƣớc vơ cùng quan trọng trƣớc khi xác định có tiến hành giao dịch M&A hay khơng. Tùy theo mục đích và quan điểm của các bên khi tham gia, các bên sẽ có những phƣơng pháp định giá giá trị DN khác nhau. Trên thực tế ở Việt Nam có 3 phƣơng pháp định giá trị của DN :

Phương pháp giá trị tài sản thuần (Net Asset Value Method).

Phương pháp định giá chiết khấu dòng tiền (The Discounted Cash Flow Valuation - DCF) hay phương pháp thu nhập.

Phương pháp định giá tương đối (The relative valuation Method) hay phương pháp so sánh thị trường hay Phương pháp định giá theo bội số (Multiple Based Valuation Method).

Luận văn sẽ phân tích định giá đối với cơng ty cổ phần DABACO (DBC). Đây là công ty chế biến TĂCN đƣợc niêm yết trên sàn chứng khoán HNX từ ngày 18/03/2008. Sản lƣợng tiêu thụ thức ăn chăn nuôi của Công ty năm 2010 đạt cao nhất từ trƣớc đến nay với 230.896 tấn, tăng 6,66% so với năm 2009. Hiện nay, Cơng ty có 4 nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi cùng với 6 thƣơng hiệu: DABACO, Topfeeds, Nasaco, Growfeeds, Khangti Vina và Kinh Bắc đã có mặt ở hầu hết các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc và đƣợc ngƣời chăn nuôi đánh giá cao bởi các đặc tính nổi trội nhƣ chất lƣợng tốt, mẫu mã đẹp, tỉ lệ tiêu tốn thức ăn thấp, hiệu quả kinh tế cao. Hiện tại số vốn điều lệ của Công ty là 436.111.000.000 đồng. Số cổ phiếu đang niêm yết trên sàn HNX: 43.611.100 cổ phiếu. Trong đó:

Tổ chức và cá nhân trong nƣớc: 70,21% Tổ chức và cá nhân nƣớc ngoài: 16,03% Nhà nƣớc: 13,76% .

Đầu năm nay 2011, DBC đã phát hành thành công 2.5 triệu trái phiếu chuyển đổi, sẽ đáo hạn trong 2 năm. Với mức lãi suất là 10% mỗi năm. Giá chuyển đổi là 17,213 đồng, kết quả thu về là bổ sung thêm 14,783,396 cổ phiếu. Sau khi chuyển

đổi, DBC sẽ pha loãng vốn chủ sở hữu thành 58,394,496 cổ phiếu. Ngoài ra vào đầu năm nay DBC cũng đã huy động hơn 308 tỷ đồng vốn bằng cách phát hành thêm 18 triệu cổ phiếu cho cổ đơng hiện hữu. Vì vậy, giá trị tài sản của DBC đã tăng lên khá nhiều trong 3 quý đầu năm 2011, trong khi tỷ lệ nợ trên tài sản đã giảm đi đôi chút.

Giá cao nhất thấp nhất 52 tuần : 11,400 – 36,100đ Các hoạt động chính của cơng ty gồm :

 Sản xuất và bán TĂCN  Chăn nuôi gia súc gia cầm  Kinh doanh bất động sản

 Gia công và chế biến thực phầm  Và các hoạt động kinh doanh .

2.3.1 Phân tích tình hình tài chính của cơng ty DBC : Bảng 2.9 : Các tỷ số tài chính của DBC

Chỉ số 2007 2008 2009 2010 2011E

P/E cơ bản 5.94 4.82 4.61 2.25 2.65

P/B 1.00 0.88 0.62 0.49 0.63

EPS cơ bản (đ) 2,493.37 3,070.51 3,209.37 6,591.43 5,586.55

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên cứu ma trong ngành chế biến thức ăn chăn nuôi dưới góc độ tài chính , luận văn thạc sĩ (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)