Biến cấu trúc tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu những nhân tố tác động đến cấu trúc tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 32 - 33)

3. MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mơ hình nghiên cứu

3.1.2. Biến cấu trúc tài chính

Nghiên cứu này sửdụng các tỷsuất nợ đểphản ánh cấu trúc tài chính của doanh nghiệp.

Địn bẩy nợ được tính tốn dựa trên giá trị ghi sổ vì những lý do sau đây : (1) Các thị

trường tài chính ởViệt Nam chưa phát triển nên giá trịthị trường của nợvà vốn cổ phần

thường bịbóp méo; (2) Chi phí chủyếu của việc vay mượn chính là chi phí khánh tận tài chính dự kiến trong trường hợp doanh nghiệp phá sản, và giá trị liên quan tới nghĩa vụ cho trái chủ khi xảy ra phá sản là giá trịsổ sách của khoản nợchứkhông phải giá trị thị

trường của nó; và (3) Sự thay đổi trong giá trịthị trường của nợvay không tác động trực tiếp đến tiền tiết kiệm được từtấm chắn thuếbằng nợ.

Đòn bẩy tài chính (ký hiệu LEV) được đo lường thơng qua các tỷ suất nợ(Liu và cộng sự, 2011) bao gồm : tổng nợ(ký hiệu TDER), nợdài hạn (ký hiệu LTDR), nợ ngắn hạn (ký hiệu STDR) và nợvay ngân hàng (ký hiệu BDER). Tỷ suất tổng nợTDER là chỉ số

cơ bản nhất về địn bẩy tài chính. Do tác động tấm chắn thuế và rủi ro phá sản lên cấu

trúc tài chính có liên quan đến tồn bộtổng nợ, nên việc sửdụng chỉsốnày là thích hợp

đểquan sát các tác động của hai nhân tố trên. Nó được xác định như sau :

TDER= (3.1)

trong đó TA là ký hiệu giá trịtổng tài sản, DE là ký hiệu cho tổng nợphải trả

Nợdài hạn là những khoản nợcó kỳhạn trên 1 năm. Nợ ngắn hạn, bao gồm nợvay ngân hàng, các khoản tín dụng thương mại, thuế phải nộp và những khoản phải trả ngắn hạn khác kỳ hạn dưới 1 năm, có đặc tính khác hẳn. Vấn đề thông tin bất cân xứng của việc

huy động vốn tạm thời bằng chiếm dụng nợphải trảngắn hạn ít xảy ra hơn so với trường hợp giữa doanh nghiệp và trái chủcủa các khoản nợvay dài hạn. Do đó tác động chi phí

đại diện của nợ dài hạn đối với cấu trúc tài chính mạnh hơn là so với nợ ngắn hạn. Tỷ suất LTDR và STDR lần lượt được xác định như sau :

LTDR= (3.2) ; và STDR= (3.3)

Trong đó TA là ký hiệu giá trị tổng tài sản, LD và SD lần lượt là ký hiệu nợdài hạn và nợ ngắn hạn. Cuối cùng, biến phụ thuộc BDER được xác định bằng tỷ suất giữa các khoản nợvay ngân hàng (ký hiệu BD) với giá trịtổng tài sản :

BDER= (3.4)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu những nhân tố tác động đến cấu trúc tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 32 - 33)