tế Việt Nam
Xuất phát từ các cơ sở lí luận và thực tiễn nêu trên, để hiện thực hoá mục tiêu tự do hoá lãi suất ở Việt Nam cần có các giải pháp và bớc đi sau:
Trớc mắt, ở Việt Nam cha đủ điều kiện tự do hoá lãi suất hoàn toàn, cần tạm thời duy trì kiểm soát lãi suất với một mức độ nhất định trong giai đoạn quá độ hiện nay, mà cụ thể là duy trì kiểm soát bằng trần lãi suất cho vay giữa các tổ chức tín dụng và ngân hàng là hợp lí hơn cả. Duy trì trần lãi suất sẽ hạn chế các ngân hàng thơng mại yếu về tài chính (mà hiện nay ở Việt Nam, số ngân hàng vững mạnh về tài chính cha nhiều) chấp nhận rủi ro qua mức, tránh cho các ngân hàng lựa chọn sai (lựa chọn đối nghịch) những đối tợng vay chấp nhận lãi suất cho vay cao nhng chứa đựng nhiều rủi ro và ít khả năng trả nợ làm ảnh hởng tính bền vững của hệ thống ngân hàng.
Mặt khác trần lãi suất cũng đảm bảo rằng những khách hàng vay có những dự án lợi nhuận thấp nhng ít rủi ro không bị loại ra khỏi thị trờng.
Nh vậy, kiểm soát trần lãi suất trong giai đoạn quá độ hạn chế lựa chọn sai cho ngời vay, đảm bảo tính bền vững của hệ thống ngân hàng đồng thời cũng tạo ra sự linh hoạt nhất định cho các ngân hàng thơng mại trong việc định giá các khoản cho vay.
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy chỉ nên kiểm soát một trần lãi suất cho vay trung và ngắn hạn. Không nên qui định trần lãi suất cho vay khu vực nông thôn
cao hơn trần lãi suất cho vay khu vực thành thị vì khu vực nông thôn có tỉ suất lợi nhuận thấp hơn khu vực thành thị.
Tuy nhiên, để lãi suất đợc linh hoạt thì trần lãi suất cho vay không nên cứng nhắc mà cần đợc điều chỉnh thờng xuyên bám sát theo diễn biến của tình hình lạm phát, tỉ giá hối đoái và sự biến động của lãi suất trên thị trờng quốc tế. Nếu chúng ta tiếp tục sử dụng trần lãi suất cho vay ngoại tệ (về lâu dài không nên sử dụng trần lãi suất này) cần đợc xây dựng trên cơ sở tham khảo lãi suất tại các trung tâm tài chính ở khu vực nh Singapore và phù hợp với chủ trơng quản lí ngoại hối và tránh hiện tợng Đô la hoá.
Bên cạnh đó cần tạo điều kiện cho thị trờng liên ngân hàng phát triển, đảm bảo cho lãi suất trên thị trờng cho vay nóng liên ngân hàng phản ánh chính xác chi phí và cung - cầu vốn vay, để lãi suất này là một trong những cơ sở quan trọng để ngân hàng nhà nớc điều hành lãi suất.
Về lâu dài, tự do hoá lãi suất cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:
Thứ nhất, tiếp tục duy trì và giữ vững môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định, trực hiện chính sách kinh tế vĩ mô thận trọng, cụ thể:
Giữ vững nhịp độ tăng trởng kinh tế bền vững cả về mặt lợng cũng nh mặt chất.
Kiểm soát lạm phát ở mức hợp lí, nên giữ vững lạm phát ở một con số. Tuy nhiên, không nên để xuất hiện hiện tợng giảm phát kéo dài, sẽ gây ra sự trì trệ trong nền kinh tế.
Kiểm soát mức thâm hụt ngân sách, thực hiện nghiêm túc luật ngân sách. Mức thâm hụt ngân sách phải thấp và trong vòng kiểm soát đợc, mức thâm hụt này không nên vợt quá 5% so với GDP. Kiên trì thực hiện không phát hành tiền bù đắp thiếu hụt ngân sách mà phải bù đắp bằng nguồn vay dân với hình thức phát hành trái phiếu hoặc vay nớc ngoài.
Chính sách tài chính và chính sách tiền tệ phải đợc xây dựng và điều hành đồng bộ, bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau, nh vậy sẽ có sự cộng hởng tác động vĩ mô. Hai chính sách này luôn đảm bảo tránh sự vận động ngợc chiều.
Thực hiện chủ trơng phát huy nội lực, đảm bảo kiểm soát tỉ lệ nợ và cơ cấu nợ vay nớc ngoài (nợ ngắn hạn và dài hạn) hợp lí. Tỉ lệ nợ vay nớc ngoài tối đa không vợt quá 2 lần so với GDP. Kinh nghiệm cho thấy một số nớc châu á vừa qua xảy ra khủng hoảng tài chính một phần do quản lí nợ nớc ngoài yếu kém.
Thực hiện đều đặn việc lập, phân tích, đánh giá cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam với các nớc, đặc biệt là cán cân vãng lai để từ đó có những căn cứ quan trọng giúp xây dựng, điều hành chính sách tiền tệ và dự báo xu hớng diễn biến của lãi suất.
Thực hiện chính sách tỉ giá hối đoái hữu hiệu, linh hoạt phản ánh theo quan hệ cung cầu.
Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện và vận hành đúng bài bản các công cụ của chính sách tiền tệ thích hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam. Nh vậy chúng ta phải chuyển đổi hoàn toàn việc sử dụng các công cụ kiểm soát của chính sách tiền tệ từ trực tiếp sang gián tiếp.
Khi hoàn thiện các công cụ gián tiếp, điều quan trọng hơn là phải tạo đủ các điều kiện và môi trờng chính sách cho các công cụ này hoạt động và phát huy tác dụng. Trờng hợp các công cụ này đã đợc đa vào sử dụng nhng không đủ điều kiện và môi trờng hoạt động mà đã bỏ kiểm soát lãi suất sẽ rất dễ gây ra hiện tợng hỗn độn và không kiểm soát đợc nh ở một số nớc nói trên đã mắc phải.
Các công cụ trực tiếp sẽ đợc thay thế khi tự do hoá lãi suất gồm: hạn mức tín dụng, kiểm soát lãi suất (các mức lãi suất huy động, lãi suất cho vayhoặc trần lãi suất).
Các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ cần hoàn thiện hơn nữa ở Việt Nam gồm:
• Nghiệp vụ thị trờng mở
• Lãi suất tái chiết khấu
Để tạo môi trờng chính sách tốt hơn cho các công cụ gián tiếp chính sách tiền tệ phát huy tối đa tác dụng, cần thực hiện các giải pháp cụ thể sau:
Đối với nghiệp vụ thị trờng mở: Nghiệp vụ thị trờng mở là nghiệp vụ mua bán các giấy tờ có giá ngắn hạn do Ngân Hàng Nhà Nớc thực hiện trên thị trờng tiền tệ nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Các giấy tờ có giá ngắn hạn bao gồm: tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu Ngân Hàng Nhà Nớc và các loại giấy tờ có giá ngắn hạn khác.
Thị trờng tiền tệ (thị trờng tiền gửi, thị trờng nội tệ và ngoại tệ liên ngân hàng, thị trờng tín phiếu kho bạc) ở Việt Nam chậm phát triển do những ràng buộc về chính sách, thể chế và trình độ phát triển và hiệ tại, trở ngại lớn nhất đối với sự phát triển của thị trờng này là thiếu sự đa dạng các công cụ thị trờng tiền tệ mà các ngân hàng có thể nắm giữ hoặc bán trên thị trờng thứ cấp để quản lí vốn khả dụng của mình. Đặc biệt, đấu thầu tín phiếu kho bạc diễn ra không đều đặn, hơn nữa hiện tại cha có thị trờng thứ cấp tín phiếu kho bạc, lãi suất và thời hạn tín phiếu kho bạc cha thật phù hợp, vì vậy cha thật hấp dẫn các nhà đầu t.
Để nghiệp vụ thị trờng mở có điều kiện áp dụng làm công cụ điều hành chính sách tiền tệ hữu hiệu và linh hoạt hơn ở Việt Nam, cần thực hiện một số giải pháp sau:
Phát triển thị trờng tiền gửi, thông qua việc đa dạng hoá các loại hình huy động vốn với các thời hạn khác nhau và bảo đảm cho sự chuyển nhợng các chứng chỉ này.
Tạo điều kiện cho thị trờng liên ngân hàng (bao gồm thị trờng nội tệ và ngoại tệ liên ngân hàng) phát triển và sôi động để là nơi các ngân hàng vay và cho vay lẫn nhau, đảm bảo cho các mức lãi suất vay nóng trên thị trờng này phản ánh chính xác cung - cầu vốn trên thị trờng. Mức lãi suất này có thể làm cơ sở cho ngân hàng nhà nớc nắm bắt, dự báo và điều hành lãi suất.
Đối với thị trờng đấu thầu tín phiếu kho bạc, tạo môi trờng để sớm đa thị tr- ờng thứ cấp vào hoạt động. Về phía Ngân Hàng Nhà Nớc cần phải tham gia vào cả hai thị trờng, thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp (tức thị trờng mua và bán các chứng khoán có từ trớc). Do vậy phải cải tiến nghiệp vụ đấu thầu tín phiếu kho bạc sao cho sớm ra đời thị trờng thứ cấp, vì về phía các ngân hàng thơng mại chỉ tích cực tham gia thị trờng này khi có thị trờng thứ cấp và thị trờng thứ cấp chỉ đợc ra đời nếu: thứ nhất, số d phát hành cao tạo ra khả năng thanh toán cho thị trờng; thứ
hai, thờng xuyên cung ứng tín phiếu để các ngân hàng bổ sung tín phiếu đã bán ra; thứ ba, thời hạn tín phiếu ngắn để giảm rủi ro; và mức lợi nhuận của tín phiếu hợp lí.
Đối với công cụ lãi suất tái chiết khấu: lãi suất tái chiết khấu là hình thức lãi suất tái cấp vốn đợc áp dụng khi ngân hàng nhà nớc tái chiết khấu thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác cho các tổ chức tín dụng.
Hiện tại lãi suất này cha có điều kiện áp dụng, song để đa công cụ này vào sử dụngtrớc hết tạo cơ sở cho các thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn ra đời và đợc phép lu thông trên thị trờng và chúng đợc các ngân hàng thơng mại thực hiện chiết khấu khi ngời sở hữu có yêu cầu và khi cần thiết các ngân hàng thơng mại có thể đem đến Ngân Hàng Nhà Nớc tái chiết khấu.
Mức lãi suất tái chiết khấu tăng hay giảm phản ánh ý đồ của Ngân Hàng Nhà Nớc muốn thay đổi nhu cầu tiền vay từ Ngân Hàng Nhà Nớc của các ngân hàng thơng mại.
Để đảm bảo cho các thơng phiếu nói trên đủ điều kiện lu thông trên thị trờng ở Việt Nam cần có hành lang pháp lí cho việc phát hành và lu thông công cụ này để vận hành công cụ lãi suất tái chiết khấu của Ngân Hàng Nhà Nớc.
Đối với công cụ dự trữ bắt buộc: cần qui định tỉ lệ, thời hạn, cơ cấu, dự trữ bắt buộc cho phù hợp với yêu cầu chính sách tiền tệ từng thời kì cần tăng hay giảm cung ứng tiền tệ, tránh sự cứng nhắc làm giảm hiệu lực của công cụ này.
Thứ ba, hoàn chỉnh cơ sở pháp lí và qui chế phòng ngừa giám sát rủi ro, đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng có đầy đủ hành lang pháp lí trong các lĩnh vực hoạt động. Hiện nay mới chỉ có hai bộ luật ngân hàng và một số luật khác điều chỉnh hoạt động các ngân hàng, song còn thiếu một số luật điều chỉnh hoạt động của các tổ chức tín dụng.
Thứ t, về giác độ của các tổ chức tín dụng, phải tự củng cố chất lợng hoạt động của mình theo các chuẩn mực quốc tế về các chỉ số hoạt động, cụ thể các tổ chức tín dụng trong hoạt động kinh doanh luôn đảm bảo việc duy trì các tỉ lệ an toàn trong hoạt động nh:
Hoạt động trên cơ sở đủ mức vốn pháp định theo qui định của luật các tổ chức tín dụng và nghị định số 82/1998/NĐ-CP ngày 3/10/1998 của chính phủ về việc ban hành danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng.
Luôn chủ động trong việc xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn vốn phù hợp, đảm bảo kì hạn tài sản có luôn phù hợp với kì hạn tài sản nợ, đa dạng hoá các loại hình đầu t, và dịch vụ để giảm thiểu rủi ro, duy trì đúng tỉ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn đợc sử dụng cho vay trung và dài hạn, giới hạn cho vay tối đa đối với một khách hàng của mỗi tổ chức tín dụng, tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỉ lệ khả năng thanh khoản ... theo các qui định của ngân hàng nhà nớc dựa trên cơ sở hai bộ luật ngân hàng để luôn bảo đảm khả năng thanh toán, khả năng chi trả ...
Thực hiện phân loại tài sản có và trích lập dự phòng rủi ro từ chi phí hoạt động theo qui định cuả ngân hàng nhà nớc để các tổ chức tín dụng có thể bù đắp đợc những rủi ro phát sinh trong hoạt động kinh doanh đảm bảo hoạt động lành mạnh có hiệu quả.
Thực hiện bảo hiểm tiền gửi khi tổ chức này ra đời.
Thực hiện những biện pháp trên bảo đảm tính an toàn hệ thống, tính bền vững tài chính cho các tổ chức tín dụng hoạt động trong môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trờng.
Bên cạnh đó cũng cần tăng cờng tính độc lập của ngân hàng thơng mại quốc doanh để bảo vệ các ngân hàng này trớc áp lực phải cho vay hoặc đáo nợ cho các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn kém hiệu quả.
Thứ năm, ngân hàng nhà nớc cần nỗ lực củng cố chức năng thanh tra giám sát và qui chế phòng ngừa của hệ thống tài chính để cải thiện chất lợng hoạt động của các tổ chức tín dụng, đảm bảo sự tuân thủ luật pháp trong kinh doanh của các tổ chức tín dụng để mục tiêu cuối cùng cho hoạt động ngân hàng ổn định bền vững. Hoạt động thanh tra phải kịp thời phát hiện uốn nắn những sai lệch và xử lí nghiêm những vi phạm của các tổ chức tín dụng trong hoạt động kinh doanh nói chung và thực thi chính sách tiền tệ nói riêng, để mục tiêu cuối cùng là đảm bảo tính an toàn hệ thống.
Bên cạnh đó công tác hạch toán kế toán cần phải minh bạch, hoạt động của các tổ chức tín dụng cần phải qua kiểm toán đọc lập thờng xuyên theo định kì mới đảm bảo tính trung thực trong báo cáo.
Thứ sáu, thực hiện hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, qua đó giúp các tổ chức tín dụng từng bớc hoà nhập với cộng đồng tài chính quốc tế.
Thứ bảy, đổi mới, củng cố và sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc, chỉ nên giữ lại những doanh nghiệp hoạt động trong một số lĩnh vực công ích, những lĩnh vực nắm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải lành mạnh về tài chính và nh vậy để bảo đảm tính lành mạnh của hệ thống ngân hàng. Các doanh nghiệp (đặc biệt các doanh nghiệp nhà nớc) phải có cơ cấu nguồn vốn hợp lí, phải qui định cụ thể tỉ lệ vốn tự có so với vốn vay ngân hàng, tỉ lệ vốn tự có so với vốn phát hành trái phiếu ... để các doanh nghiệp hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốn của mình, vốn vay ngân hàng hay vốn phát hành trái phiếu chỉ là nguồn vốn bổ sung trong hoạt động, từ đó giảm thiểu áp lực tăng lãi suất trong giai đoạn đầu thả nổi lãi suất. Bởi vì hiện nay, đa số các doanh nghiệp hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốn vay ngân hàng, nh vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh không cao và chứa đựng nhiều rủi ro cho ngân hàng.
Thứ tám, tự do hoá lãi suất cần gắn liền tự do hoá tỉ giá hối đoái, tức bớc đi của hai quá trình tự do hoá này cần có sự kết hợp nhịp nhàng và đồng bộ, tránh sự vận động lệch pha hay ngợc chiều.
Thứ chín, trong các bớc đi tiến tới tự do hoá lãi suất luôn bám sát diễn biến tình kinh tế thị trờng tài chính trên thế giới và khu vực châu á, biết tận dụng những thuận lợi, thời cơ trong môi trờng kinh tế thế gới và né tránh những tác động xấu do diễn biến trên thị trờng tài chính quốc tế có thể gây ra.
Thứ mời, thực hiện kiện toàn bộ máy tổ chức, quan tâm công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ toàn bộ hệ thống ngân hàng, ở cả cấp hoạch định chính sách, ở khâu tác nghiệp cụ thể ...
Khi nào ở Việt Nam thực hiện đầy đủ các giải pháp theo đúng các trình tự