Số hái niệm

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về tổ chức và hoạt động của phật giáo hòa hảo thực tiễn ở tỉnh đồng tháp (Trang 30)

1.3.1.1. Quản lý

Thuật ngữ "Quản lý"8 có nhiều cách hiểu song đều thống nhất ở hai nội dung: - ột cách tổng quát, quản lý được xem là "quá trình t chức và điều hiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định", là sự kết hợp giữa tri thức và lao động trên phương diện điều hành. Dưới góc độ chính trị, quản lý được hiểu là hành chính là cai trị, nhưng đứng dưới góc độ x hội, quản lý được hiểu là chỉ huy, điều khiển, điều hành nhằm mục đích của chủ thể quản lý hướng tới đối tượng quản lý.

- ục tiêu của quản lý là nhằm tạo cho đối tượng quản lý hoạt động vận hành phù hợp với ý chí chủ thể quản lý đ được định ra từ trước.

Với hai nội dung trên có thể đưa ra khái niệm về quản lý như sau: Quản lý là sự chỉ đạo, điều hiển một hệ thống hay một quá trình, căn cứ vào quy luật, định luật hay nguyên t c tương ứng cho hệ thống hay quá trình ấy vận hành theo đúng ý chí của người quản lý nhằm đạt được mục đích đã được định ra t trước.

1.3.1.2. Quản lý Nhà nước

hái niệm "Quản lý Nhà nước" viết tắt Q NN hiểu theo hai nghĩa như sau: Theo nghĩa rộng: Quản lý Nhà nước là dạng quản lý x hội của Nhà nước, sử dụng quyền lực Nhà nước để điều chỉnh các quá trình của x hội và hành vi hoạt động của con người do tất cả các cơ quan Nhà nước ập pháp, Hành pháp, Tư pháp tiến hành để thực hiện các chức năng của Nhà nước đối với x hội.

Theo nghĩa h p: Quản lý Nhà nước là dạng quản lý x hội mang quyền lực Nhà

nước với chức năng chấp hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật của các cơ quan trong hệ thống hành pháp Chính phủ, y ban nhân dân các cấp .

Như vậy, chủ thể quản lý Nhà nước là các cá nhân hay tổ chức mang quyền lực Nhà nước tác động tới đối tượng quản lý. Còn đối tượng quản lý Nhà nước là tồn bộ cơng dân Việt Nam đang sống, làm việc trên l nh thổ Việt Nam cùng toàn bộ các lĩnh vực của đời sống x hội.

8 iáo trình uật hành chính Việt Nam, phần I, Những vấn đề chung về uật hành chính Việt Nam, TS. Phan Trung Hiền, hoa uật Trường Đại học Cần Thơ, năm 2009, tr 7 - 9.

1.3.1.3. Quản lý Nhà nước và quản lý hành chính Nhà nước đối với tơn giáo

- Quản lý Nhà nước đối với tơn giáo: Đó là q trình dùng quyền lực Nhà nước

quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp của các cơ quan Nhà nước theo quy định của pháp luật để tác động, điều chỉnh, hướng các q trình tơn giáo và hành vi hoạt động tôn giáo của tổ chức, cá nhân tôn giáo diễn ra phù hợp với pháp luật, đạt được mục tiêu quản lý.

- Quản lý hành chính Nhà nước đối với tơn giáo : Đó là q trình chấp hành pháp

luật và tổ chức thực hiện pháp luật của các cơ quan trong hệ thống hành pháp Chính phủ và y ban nhân dân các cấp để điều chỉnh các q trình tơn giáo và mọi hành vi hoạt động tôn giáo của tổ chức, cá nhân tôn giáo diễn ra theo đúng quy định pháp luật.

Cho nên, Q NN đối với tôn giáo hiểu theo hai nghĩa nhưng đều tập trung, trước hết và chủ yếu là quản lý các hoạt động tơn giáo, cụ thể hơn đó là các hoạt động tơn giáo liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến các lĩnh vực của đời sống x hội. Các hoạt động đó là "việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, l nghi, quản lý t chức của tôn giáo"9.

Từ đó chúng ta thấy, chủ thể Q NN về tơn giáo nếu theo nghĩa rộng thì đó là các cơ quan Nhà nước thuộc hệ thống lập pháp, hành pháp và tư pháp; cịn theo nghĩa hẹp, nó chỉ gồm các cơ quan Nhà nước thuộc hệ thống hành pháp các cấp.

Còn khách thể Q NN đối với tơn giáo, đó là hoạt động tơn giáo của các tổ chức tơn giáo, của tín đồ, chức sắc, nhà tu hành vừa mang những đặc điểm chung của người Việt Nam, nhưng đồng thời cũng có những nét đặc trưng riêng của người có đạo.

Như vậy, đứng dưới góc độ nghiên cứu về Q NN đối với tổ chức và hoạt động của P HH, thì tất cả các hoạt động cũng như tổ chức của P HH đều nằm vào sự quản lý của Nhà nước như đ nêu trên theo quy định của pháp luật.

1.3.2. Ngu ên tắc quản lý Nhà nƣớc về tôn giáo

Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ Q NN về tôn giáo, phát huy sức mạnh toàn Đảng, toàn dân cần đẩy mạnh và tuân thủ một số nguyên tắc trong quản lý tôn giáo như:

- Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo và tự do khơng tín ngưỡng, tơn giáo của công dân. ọi công dân đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trước pháp luật, không phân biệt người theo đạo và không theo đạo, cũng như giữa các tôn giáo với nhau.

- ọi cá nhân và tổ chức hoạt động tín ngưỡng tơn giáo phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có nghĩa vụ bảo vệ lợi ích của Tổ quốc Việt Nam XHCN, giữ gìn độc lập tự

do và chủ quyền quốc gia. Xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật mọi hành vi lợi dụng tôn giáo để chống phá chế độ.

- Đồn kết gắn bó đồng bào theo các tôn giáo và không theo tôn giáo trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Nghiêm cấm lợi dụng các vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động trái pháp luật, kích động gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc.

- Những hoạt động tôn giáo ích nước, lợi dân, phù hợp với nguyện vọng và lợi ích chính đáng, hợp pháp của tín đồ được đảm bảo. Những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của tôn giáo được tôn trọng và khuyến khích phát triển.

- Chống mọi hành vi lợi dụng tôn giáo để làm mất trật tự an toàn x hội, phương hại đến nền độc lập dân tộc, phá hoại chính sách đồn kết tồn dân, gây tổn hại các giá trị đạo đức, lối sống văn hóa dân tộc, phê phán và loại bỏ hoạt động mê tín dị đoan.

- Các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp, ặt trận Tổ quốc Việt Nam viết tắt TTQVN và các đoàn thể, các tổ chức x hội, các tổ chức tơn giáo có trách nhiệm làm tốt công tác vận động quần chúng và thực hiện đúng đắn chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nước.

1.3.3. Nội dung chủ ếu của quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo Xuất phát từ quan điểm của Đảng và quy định pháp luật có thể khái quát một số nội dung quản lý đối với tôn giáo như: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Những nội dung chung

+ Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật đối với tổ chức và hoạt động tôn giáo văn bản quy phạm đang có hiệu lực thi hành là Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2004, Nghị định 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 của Chính phủ, Thơng tư 01/2013/TT- BNV ngày 25/3/2013 của Bộ Nội vụ .

+ Xây dựng chiến lược dài hạn, kế hoạch năm năm và hàng năm thuộc lĩnh vực tôn giáo.

+ Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đối với tổ chức và hoạt động tôn giáo. + Tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật đối với tổ chức và hoạt động tôn giáo. + Quy định tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo.

+ Quy định về việc phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo.

+ Tổ chức quản lý công tác nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo.

+ iểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý nghiêm minh đúng pháp luật trong hoạt động tôn giáo.

- Nội dung cụ thể

Những nội dung cụ thể của quản lý Nhà nước trong trong hoạt động tôn giáo là quản lý tổ chức tôn giáo, việc phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử trong tôn giáo, quản lý về đại hội, hội nghị của tổ chức tôn giáo, quản lý việc xây dựng cơ sở tôn giáo, kinh doanh, xuất nhập khẩu kinh sách tôn giáo và đồ dùng việc đạo . . . . Nhà nước không can thiệp vào công việc nội bộ thuần túy tôn giáo của các tổ chức tôn giáo, nhưng mọi hoạt động tôn giáo phải diễn ra trong khuôn khổ pháp luật Nhà nước và chịu sự quản lý của chính quyền các cấp.

1.3.4. Phƣơng pháp quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo

1.3.4.1. Phương pháp vận động, giáo dục, thuyết phục

Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng phương pháp này, được áp dụng thường xuyên trong QLNN trên nhiều lĩnh vực, m i lĩnh vực chúng ta cần phải có những phương pháp giáo dục, vận động, thuyết phục khác nhau. Đối với lĩnh vực tôn giáo trong thời gian qua diễn biến khá phức tạp, trong đó tình hình hoạt động P HH cũng đáng quan tâm, cần phải đẩy mạnh hơn nữa việc vận động, giáo dục, thuyết phục chức sắc, tín đồ trong Đạo Hịa Hảo, tăng cường và làm tốt công tác vận động tranh thủ chức sắc tôn giáo, biết dựa vào tổ chức tôn giáo và chức sắc l nh đạo tôn giáo cơ sở để giải quyết vấn đề liên quan đến tôn giáo “dùng đạo, để giải quyết việc của đạo”.

Nếu như trong quản lý hành chính nhà nước nói chung, mệnh lệnh hành chính là phương pháp chủ yếu, thường được sử dụng thì biện pháp vận động, giáo dục và thuyết phục có thể coi là biện pháp hàng đầu quyết định đến hiệu lực, hiệu quả của QLNN đối với hoạt động tơn giáo nói chung, đối với PGHH nói riêng vì “nội dung cốt lõi của cơng

tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng”.

1.3.4.2 Phương pháp hành chính

Phương pháp hành chính cũng được Nhà nước ta hết sức quan tâm, đây là một trong những biện pháp tác động trực tiếp của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý bằng các mệnh lệnh hành chính buộc các đối tượng quản lý phải thực hiện. Trong quản lý nhà nước về P HH biện pháp này thể hiện ở ch đó là sự tham gia của Nhà nước vào trong tôn giáo qua những thủ tục hành chính, các biện pháp xử lý vi phạm.

Ngoài ra cơ quan hành chính là cơ quan trung tâm và chuyên môn ở các cấp cơ sở, cần đẩy mạnh thực hiện về mặt quản lý của mình trên đơn vị hành chính, theo dõi sát tình hình hoạt động tơn giáo để có cách giải quyết phù hợp đối với từng địa phương.

1.3.4.3. Phương pháp inh tế

Đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa, x hội nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của quần chúng tín đồ các tơn giáo nói chung và tín đồ PGHH nói riêng là yếu tố quan trọng nhằm lơi kéo quần chúng tín đồ đứng hẳn về phía cách mạng, xử lý tốt vấn đề này góp phần làm tăng thêm sự tin tưởng của quần chúng tín đồ đối với Đảng và Nhà nước ta trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Xuất phát từ luận điểm “Sự n định và phát triển mọi mặt của đời sống xã hội là nền tảng vững ch c của an ninh quốc gia”. Nhìn ở góc độ bảo vệ an ninh trật tự, thì đẩy

mạnh phát triển kinh tế, văn hóa, x hội nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của quần chúng tín đồ là một biện pháp phịng ngừa cơ bản có tính chiến lược nhằm loại bỏ, triệt tiêu những nhân tố phát sinh mầm móng tiêu cực từ bên trong, cũng như sự lợi dụng tác động của địch từ bên ngồi. Do vậy, trong tiến trình phát triển và hoạt động của tôn giáo, chúng ta không ngừng giải quyết tốt hơn vấn đề nhân sinh, nâng cao dân trí, phát huy dân chủ thực hiện tự do tín ngưỡng, đồn kết tơn giáo, đồn kết dân tộc.

1.3.4.4. Phương pháp cưỡng chế

Các quyết định của cơ quan quản lý có thẩm quyền của Nhà nước đưa ra đòi hỏi các chức sắc, chức việc và tín đồ nghiêm chỉnh thực hiện. Do đó, trong trường hợp các chức sắc, tín đồ khơng thực hiện nghiêm chỉnh hoặc thực hiện không đúng theo những quy định pháp lý đó, thì biện pháp cưỡng chế là một trong những biện pháp được áp dụng để đảm bảo hiệu quả, hiệu lực QLNN đối với hoạt động trong tôn giáo.

Ngoài các biện pháp kể trên, Nhà nước ta còn sử dụng nhiều phương pháp khác như: phương pháp thống kê, phương pháp x hội học, . . . để phục vụ trong QLNN đối với từng tổ chức tôn giáo đang hoạt động ở nước ta, góp phầp tích cực vào cơng tác phịng ngừa và trong cơng cuộc đấu tranh chung.

Có thể nói đây là những phương pháp cơ bản trong QLNN đối với tơn giáo nói chung và đối với từng tơn giáo nói riêng. Tuy nhiên, việc áp dụng m i phương pháp tùy thuộc vào từng điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, trong đó phương pháp chủ yếu nhất vẫn là phương pháp vận động, giáo dục, thuyết phục được áp dụng một cách xuyên suốt nhằm vận động quần chúng tín đồ và đạt hiệu quả cao.

Sau khi đất nước hoàn toàn thống nhất Nhà nước ta vẫn vận dụng phương pháp đó và kết hợp với nhiều phương pháp khác trong QLNN đối với tơn giáo, qua đó cho thấy nét tiến bộ và thay đổi của Nhà nước ta trong cách nhìn nhận mới trong quá trình quản lý.

1.3.5. Sự cần thiết quản lý Nhà nƣớc đối với tôn giáo

Hoạt động tơn giáo có liên quan đến tất cả các lĩnh vực của đời sống x hội, do đó với chức năng quản lý x hội của mình, để đảm bảo cho x hội ổn định, phát triển bình thường và lành mạnh địi hỏi Nhà nước phải quản lý và tăng cường hơn trong quản lý các hoạt động tôn giáo.

Trong sự nghiệp đổi mới đặt dưới sự l nh đạo của Đảng ta diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống x hội, trong đó có đời sống tơn giáo, để đường lối, chính sách và pháp luật được hiện thực hóa, để đồng bào có và khơng có tơn giáo trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo động lực cho sự thành công của công cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nhà nước phải quản lý các hoạt động tôn giáo.

Trong tình hình hiện nay các thế lực thù địch ln tìm cách lợi dụng tơn giáo chống phá cách mạng làm cho đất nước mất ổn định và mất đoàn kết, vậy để đập tan âm mưu đó và để đồng bào lương giáo tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tất yếu Nhà nước phải quản lý các hoạt động tơn giáo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong tiến trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển, bên cạnh đó các thế lực thù địch cũng thông qua con đường hợp tác, liên doanh . . . thâm nhập vào những vùng nhạy cảm về tôn giáo, mua chuộc một số chức sắc, chức việc và tín đồ tơn giáo, vậy để hội nhập quốc tế có nhiều thành cơng, Nhà nước phải tăng cường quản lý các hoạt động tôn giáo.

Tất nhiên, Q NN đối với hoạt động tôn giáo không phải là hạn chế quyền tự do, tín ngưỡng, tơn giáo của cơng dân mà thơng qua quản lý Nhà nước đối với hoạt động tơn giáo, chính là sự bảo hộ của Nhà nước đối với các hoạt động tơn giáo chính đáng, hợp pháp. Những hoạt động lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để thực hiện những hành vi trái pháp luật sẽ bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật.

Với vị trí như thế đ nêu bật lên được vai trò và ý nghĩa của việc QLNN đối với tơn giáo, góp phần nâng cao hơn nữa tầm quan trọng của quản lý Nhà nước trên tất cả các

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về tổ chức và hoạt động của phật giáo hòa hảo thực tiễn ở tỉnh đồng tháp (Trang 30)