Chăn nuôi gia súc, gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của hộ gia đình nông thôn huyện châu thành, tỉnh kiên giang (Trang 46)

- Lao động phi nông nghiệp:

3. Chăn nuôi gia súc, gia

4 Nuôi trồng thủy sản 756.850 3,28

5 Thu khác 900.000 3,90

Tổng số 23.076.500 100

38

Về cơ cấu thu nhập Bảng 4.5 cho thấy, thu nhập từ trồng lúa vẫn đang là nguồn thu nhập chính của hầu hết nơng hộ trong mẫu khảo sát (chiếm trên 76%). Mặc dù những năm qua, việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi của ngành nông nghiệp huyện diễn ra thường xuyên, nhưng tỷ trọng của chăn nuôi chưa được nâng lên đáng kể. Nguyên nhân có thể thấy là giá vật tư, hàng hóa đầu vào ln tăng cao và khơng ổn định làm cho chi phí sản xuất lớn, giá đầu ra do thị trường quyết định và có quá nhiều rủi ro nên người dân thiếu mạnh dạn đầu tư sản xuất. Về nuôi trồng thủy sản, chủ yếu là nuôi cá nước ngọt trong ao đìa, kênh rạch với quy mơ nhỏ, nhưng do biến động thời tiết và giá đầu ra thấp nên diện tích ni ngày càng thu hẹp. Theo kết quả thống kê trong bảng thì thu nhập các ngành khác trồng lúa có tỷ trọng thấp (đều dưới 10%), nhưng thực tế là thu nhập từ độc canh cây lúa của các nông hộ khơng cịn nhiều, vì theo kết quả khảo sát có trên 88% nơng hộ có thu nhập hỗn hợp từ 2 nguồn trở lên.

Bảng 4.6. Thơng tin về tình hình vay vốn của nơng hộ trong mẫu khảo sát

STT Diễn giải Số hộ trọng Tỷ (%) Lượng vốn vay tr. bình (ngàn đồng) Kỳ hạn vay trung bình (tháng) Lãi suất vay trung bình (% tháng) 1 Vay từ nguồn tín dụng chính thức 108 55,96 60.300 17,6 0,9 2 Vay từ nguồn phi chính thức 24 12,43 20.000 4,9 2,5

3 Khơng tham gia tín dụng 61 31,61

Tổng số 193 100

Nguồn: Thống kê từ số liệu khảo sát nông hộ

Từ những kết quả đạt được những năm gần đây trong xây dựng nông thôn mới, nhất là hạ tầng giao thơng ở nơng thơn, cùng với những chính sách tín dụng của nhà nước dành cho khu vực nơng nghiệp nơng thơn, hiện nay hầu hết nơng hộ có nhu cầu vay vốn đều tiếp cận được tín dụng chính thức. Lượng tín dụng chủ yếu thơng qua 2 ngân hàng là NHNN&PTNT và NHCSXH. Điều này cho thấy khả năng tiếp cận vốn

39

trên địa bàn huyện thời gian qua là khá dễ dàng. Kết quả thống kê (Bảng 4.6) cũng cho thấy, trong 193 hộ trong mẫu khảo sát có 132 hộ có tham gia tín dụng với các hình thức. Trong 132 hộ vay, có 108 hộ vay được vốn chính thức từ các ngân hàng (chiếm 55,96% số hộ trong mẫu khảo sát) với lượng vốn vay được trung bình trên 60 triệu đồng/hộ, có 24 hộ vay từ nguồn phi chính thức (chiếm 12,43% số hộ trong mẫu khảo sát).

Cịn lại 61 hộ khơng tham gia tín dụng với bất kỳ hình thức nào. Trong đó: 19 hộ khơng có nhu cầu vay, chiếm 31,15%; có 26 hộ đã từng vay tín dụng chính thức nhưng hiện tại chưa cần vay, chiếm 42,62%; có 13 hộ cho rằng có nhu cầu vay nhưng không vay được, chiếm 22,31% (gồm các nguyên nhân: cho vay ít hơn nhu cầu 8, khơng đủ tài sản thế chấp 3, thủ tục rườm rà 2), và 3 hộ cho rằng khơng có thơng tin về vay vốn và không biết vay ở đâu, chiếm 3,28% số hộ không vay vốn. (Bảng 4.7).

Bảng 4.7. Thông tin về số nơng hộ khơng tham gia các hình thức tín dụng STT Diễn giải Số hộ Tỷ trọng

(%)

1 Khơng có nhu cầu vay 19 31,15

2 Đã từng vay, nhưng hiện tại chưa cần vay 26 42,62 3 Có nhu cầu nhưng khơng vay được 13 22,31

Trong đó: - Cho vay ít hơn nhu cầu 8 65,54 - Không đủ tài sản thế chấp 3 33,33 - Thủ tục rườm rà 2 22,22 4 Khơng có thơn tin, khơng biết vay ở đâu 3 3,28

Tổng cộng 61 100%

Nguồn: Thống kê từ số liệu khảo sát nơng hộ

Trong 108 hộ vay tín dụng chính thức, có 86 hộ vay từ Ngân hàng NN&PTNT, 22 hộ vay từ Ngân hàng CSXH (trong đó có 13 hộ cùng lúc vay ở cả 2 ngân hàng). Kỳ hạn vay và lãi suất tương đối hợp lý, thông thường kỳ hạn là 12 tháng và lãi suất

40

0,9 đến 1%/tháng đối với Ngân hàng NN&PTNT, kỳ hạn 24 tháng và lãi suất 0,6 - 0,7%/tháng đối với Ngân hàng CSXH. Trong tổng số hộ vay vốn, có 90 hộ cho rằng lượng vốn vay là đáp ứng được nhu cầu về vốn của nông hộ, chiếm 80,33%. Với lượng vốn vay ngân hàng tại thời điểm khảo sát (6,512 tỷ đồng), có 4,56 tỷ đồng được đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, chiếm 70,02% tổng lượng vốn vay.

Bảng 4.8. Thống kê mức độ tham gia tín dụng chính thức của nơng hộ STT Diễn giải Số hộ Tỷ trọng

(%)

1 Tham gia trên 5 lần 26 24,08

2 Tham gia từ 3 – 5 lần 53 49,07

3 Tham gia dưới 3 lần 29 26,85

Tổng cộng 108 100%

Nguồn: Thống kê từ số liệu khảo sát nơng hộ

Trong số 108 hộ tham gia tín dụng chính thức, có 26 hộ cho rằng đã tham gia vay vốn ngân hàng trên 5 lần, chiếm 24,07%, 53 hộ đã tham gia từ 3 đến 5 lần, chiếm 49,07% và 29 hộ tham gia dưới 3 lần, chiếm 26,85% (Bảng 4.8). Từ số liệu phân tích trên cho thấy các nơng hộ có vay tín dụng chính thức tại thời điểm khảo sát, hầu hết đều là khách hàng thân tín của ngân hàng. Điều đó cũng có nghĩa rằng, những hộ tham gia tín dụng chính thức về cơ bản có năng lực sản xuất và mức thu nhập khá ổn định.

Đối với nguồn phi chính thức, kỳ hạn vay trung bình thấp (4,9 tháng) và lãi suất cao hơn nhiều so với tín dụng chính thức, trung bình ở mức 2,5%/tháng, do đó tỷ lệ nông hộ tham gia nguồn này chỉ chiếm tỉ trọng 12,43% (với 24 hộ trong mẫu khảo sát), và lượng vốn vay chỉ chiếm 4,95%. Tuy nhiên, số liệu khảo sát có thể chưa sát đúng với thực tế, vì hình thức tín dụng này chủ yếu thơng qua việc mua chịu vật tư, hàng hóa đầu vào, nên đa số nơng hộ khơng nhớ rõ số tiền đã vay cũng như mức lãi suất, thời hạn vay cụ thể, vì đơn giản họ chỉ nghĩ rằng việc mua chịu đến mùa thu hoạch là rất tiện lợi, mặc dù giá cả có cao hơn thực tế chút ít. Do đó, khi tiến hành

41

khảo sát nhiều nông hộ cũng không nhớ rõ thông tin để cung cấp cho người phỏng vấn.

Trong thực tế hiện nay, các chính sách ưu đãi tín dụng nơng thơn được triển khai thực hiện rộng rãi hơn, thủ tục cho vay được cải tiến đơn giản hóa, xét duyệt cho vay cũng dễ dàng, nhanh chóng, nhưng nơng hộ vẫn tham gia tín dụng phi chính thức. Mặc dù lãi suất phải trả khi vay tín dụng phi chính thức khá cao so với tín dụng chính thức hay bán chính thức, nhưng do đặc điểm là thủ tục đơn giản, nhanh chóng, khơng cần thế chấp, số tiền vay và kỳ hạn linh hoạt nên vẫn được nhiều nơng hộ ưa chuộng.

Bảng 4.9. Tình hình sử dụng vốn vay STT Nguồn vay Số hộ Tỷ trọng (%) 1 Sử dụng toàn bộ vốn vay đúng mục đích 69 63,89 2 Sử dụng một phần vốn vay đúng mục đích 39 36,11 3 Sử dụng tồn bộ vốn vay ngồi mục đích 0 0 Tổng cộng 108 100

Nguồn: Thống kê từ số liệu khảo sát nông hộ

Theo thực tế nghiên cứu thì đa số các hộ vay vốn sử dụng vốn vay đúng với mục đích xin vay, khơng có hộ nào cho rằng đã sử dụng lượng vốn vay được ngồi mục đích vay. Phần lớn các hộ sử dụng một phần vốn cho sản xuất, một phần cho tiêu dùng hoặc sinh hoạt gia đình. Vấn đề quan tâm nhất của bên cho vay trong quá trình sử dụng vốn của bên vay là họ sử dụng sai mục đích.

Theo kết quả thống kê thì có khoảng 38% số hộ sử dụng một phần vốn vay cho mục đích khác nhằm để chi tiêu đột biến trong gia đình như hiếu hỷ, có người thân bị bệnh, hoặc mua sắm các vật dụng trong gia đình, v.v. Khoảng 24% số hộ sử dụng vốn vay ngồi mục đích cho rằng họ dùng tiền cho con đi học, hay đóng các khoản học phí, tiền mua sách vở, v.v. Một số hộ chiếm tỷ lệ khoảng 22% cho rằng họ dùng một phần tiền vay để đầu tư mua bán nhỏ, cho lao động trong hộ chuyển đổi ngành nghề nhằm tăng thêm thu nhập cho gia đình, một số hộ khoảng 12% với lý do

42

trả các khoản nợ vay nhỏ hơn trước đây đến hạn. Cịn lại khoảng 3% số hộ khơng có lý do.

Bảng 4.10. Rủi ro thường gặp của nông hộ

STT Nguyên nhân rủi ro Số hộ Tỷ trọng (%)

1 Ảnh hưởng thiên tai (bão, lũ, hạn hán, v.v.) 5 14,71

2 Mất mùa, dịch bệnh 7 20,59

3 Biến động giá bất lợi cho sản xuất 12 35,29

4 Gia đình có thành viên ốm nặng 10 29,41

Cộng 34 100

Nguồn: Thống kê từ số liệu khảo sát nông hộ

Số liệu trong Bảng 4.10 cho thấy số hộ gặp phải rủi ro trong năm cũng khá cao, chiếm 17,62% số hộ trong mẫu khảo sát. Trong đó rủi ro lớn nhất là giá sản phẩm thấp và không ổn định 35,29%. Trên thực tế, hầu hết nơng hộ có thói quen bán sản phẩm cho thương lái và chịu sự chi phối của thương lái về giá cả, số lượng và chất lượng sản phẩm. Chỉ có một số ít nơng hộ tiêu thụ sản phẩm thơng qua hợp tác xã hoặc bán sản phẩm trực tiếp ở các chợ địa phương, chủ yếu là các hộ sống gần trung tâm xã, thị trấn. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập của nông hộ bởi nơng sản là nguồn thu chính của hộ. Nơng hộ càng bị thiệt thòi hơn khi thương lái vừa là người mua, vừa là người cung cấp thông tin giá cả nên nắm quyền ấn định giá. Tiếp theo là rủi ro do hộ có thành viên trong gia đình bị ốm nặng. chiếm 29,41%. Cịn lại là nguyên nhân do mất mùa, dịch bệnh và thiên tai lần lượt là 20,59% và 14,71% trong tổng số nông hộ được khảo sát.

Việc tiếp cận được các nguồn vốn vay sẽ giúp cho nông hộ giải quyết được việc thiếu vốn trong sản xuất hay tiêu dùng. Tuy nhiên, tuỳ theo hoàn cảnh và điều kiện của từng hộ mà nguồn vốn trên có tác động tích cực hay tiêu cực đến thu nhập của họ. Đa số nông hộ đều gặp khó khăn về vốn, do đó đồng vốn vay rất quan trọng, nó là chất xúc tác khơng thể thiếu được cho mọi hoạt động sản xuất của nơng dân.

43

Tuy nhiên, phải cần có kế hoạch sử dụng vốn vay để có thể tăng tính hiệu quả của đồng vốn hợp lý.

Bảng 4.11. Nhận xét về tác động của vốn vay đến thu nhập

STT Nhận xét Số hộ Tỷ trọng (%)

1 Tạo thêm thu nhập đáng kể (tăng nhiều) 27 25,00

2 Có tác động, nhưng khơng đáng kể (tăng ít) 45 46,67

3 Khơng có tác động gì (khơng tăng) 25 23,15

4 Khắc phục chi tiêu đột biến. 11 10,18

Cộng 108 100

Nguồn: Thống kê từ số liệu khảo sát nông hộ

Kết quả phân tích ở Bảng 4.11 cho thấy 108 hộ vay đã đánh giá tác động của tín dụng chính thức tới thu nhập của bản thân nơng hộ, cụ thể là: Đa số có ý kiến cho rằng vốn tín dụng chính thức tạo thêm việc làm cũng như góp phần làm tăng thêm thu nhập gia đình mình, trong đó 27 hộ vay vốn đánh giá nguồn vốn vay chính thức đã tạo thêm thu nhập đáng kể cho hộ gia đình mình, chiếm 25%; có 45 hộ cho rằng có tác động đến thu nhập nhưng mức tăng của thu nhập cịn ít, chiếm 41,67%. Cịn lại 25 hộ cho rằng khơng có tác động hay ảnh hưởng gì đến thu nhập của gia đình chiếm tỷ lệ 23,15%, và còn lại 10,18% số hộ vay cho rằng nguồn vốn vay chỉ có tác dụng khắc phục những chi tiêu đột biến trong gia đình, có thể các hộ này sử dụng vốn vay vào các mục đích tiêu dùng trong gia đình, hoặc cho những trường hợp khẩn cấp như gia đình có người ốm đau, hiếu hỷ…

Như vậy, có khoảng 67% số hộ tham gia tín dụng chính thức cho rằng nguồn vốn vay đã có tác động làm gia tăng thu nhập ở các mức độ khác nhau. Kết quả cho thấy phần lớn hộ vay vốn đều làm ăn có hiệu quả, qua đó có thể khẳng định rằng vốn vay của nơng hộ có vai trị to lớn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn.

44

4.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân

4.3.1. Kết quả ước lượng mơ hình hồi quy

Bảng 4.12. Kết quả hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập

STT Các nhân tố ký hiệu Biến số hệ số β Giá trị P

1 Tham gia tín dụng chính thức tindungct X1 10,10684 0,000***

2 Lượng vốn vay luongvv X2 0,10294 0,009***

3 Kỳ hạn vay kyhan X3 -0,21049 0,062*

4 Lãi xuất vay laisuat X4 0,01863 0,901

5 Tỷ lệ vốn vay phục vụ sản xuất vonvaysx X5 -0,03754 0,479

6 Số lần vay solanvay X6 1,68863 0,104

7 Tuổi của chủ hộ tuôi X7 0,16749 0,110

8 Giới tính của chủ hộ gioitinh X8 1,80258 0,441

9 Dân tộc của hộ dantoc X9 0,26457 0,786

10 Thời gian cư trú ở địa phương tgcutru X10 -1,93233 0,080*

11 Trình độ của chủ hộ trinhdo X11 6,34397 0,000***

12 Số nhân khẩu trong hộ quymoho X12 -8,02676 0,000***

13 Số người phụ thuộc phuthuoc X13 0,21426 0,855

14 Số lao động nông nghiệp laodongnn X14 3,08452 0,030*

15 Diện tích đất sản xuất dientich X15 0,68349 0,000***

16 Tham gia các tổ chức ở địa

phương vitrixh X16 -4,21094 0,135

17 Rủi ro trong quá trình sử dụng

vốn ruiro X17 -6,41392 0,009**

18 Thuận lợi về giao thông giaothong X18 0,82706 0,641

Hằng số 17,89881 0,014 Số quan sát Prob>F R2 R2 điều chỉnh 193 0,0000 0,7741 0,7508

45

Hình 4.4. Đồ thị phân phối của biến Thu nhập

Hình 4.5. Đồ thị phân phối của biến Logarit Thu nhập

0 .0 1 .0 2 .0 3 D e n si ty 0 50 100 150

thu nhap bq nguoi/nam

0 .2 .4 .6 .8 D e n si ty 2 3 4 5 lnTNBINHQUAN

46

Quan sát Hình 4.4. Đồ thị phân phối biến thu nhập, phát hiện có phân phối lệch. Vì vậy mơ hình sử sụng biến logarit thu nhập (lnTNBINHQUAN) để thay thế biến thu nhập làm biến thụ thuộc (Y) trong mơ hình.

Bảng 4.13. Kết quả hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến Logarit Thu nhập

STT Các nhân tố ký hiệu Biến số hệ số β Giá trị P

1 Tham gia tín dụng chính thức tindungct X1 0,29979 0,000***

2 Lượng vốn vay luongvv X2 0,00172 0,079*

3 Kỳ hạn vay kyhan X3 -0,00483 0,086*

4 Lãi xuất vay laisuat X4 -0,00113 0,760

5 Tỷ lệ vốn vay phục vụ sản xuất vonvaysx X5 -0,00025 0,849

6 Số lần vay solanvay X6 0,11278 0,000***

7 Tuổi của chủ hộ tuoi X7 0,00524 0,405

8 Giới tính của chủ hộ gioitinh X8 0,04255 0,466

9 Dân tộc của hộ dantoc X9 -0,01448 0,552

10 Thời gian cư trú ở địa phương tgcutru X10 -0,05609 0,042*

11 Trình độ của chủ hộ trinhdo X11 0,18617 0,000***

12 Số nhân khẩu trong hộ quymoho X12 -0,20772 0,000***

13 Số người phụ thuộc phuthuoc X13 0,03902 0,183

14 Số lao động nông nghiệp laodongnn X14 0,07506 0,035*

15 Diện tích đất sản xuất dientich X15 0,01328 0,000***

16 Tham gia các tổ chức ở địa

phương vitrixh X16 -0,07911 0,259

17 Rủi ro trong quá trình sử dụng

vốn ruiro X17 -0,12343 0,044*

18 Thuận lợi về giao thông giaothong X18 0,02760 0,533

Hằng số 2,80725 0,000 Số quan sát Prob>F R2 R2 điều chỉnh 193 0,0000 0,7861 0,7640

47

Kết quả ước lượng mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến để ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nơng hộ được trình bày tại Bảng 4.13, cho thấy Prob > F = 0,000 rất nhỏ so với α = 1% điều này khẳng định phương trình hồi quy rất có ý nghĩa. Hệ số R2 hiệu chỉnh hàm ý rằng 76,4% thay đổi của biến thu nhập được giải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của hộ gia đình nông thôn huyện châu thành, tỉnh kiên giang (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)