Hướng phát triển nghiên cứu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực trong công việc của đội ngũ kinh doanh tại công ty cổ phần sữa việt nam (Trang 89 - 106)

CHƯƠNG 5 : MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.6 Những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

5.6.2 Hướng phát triển nghiên cứu:

Mục đích tiếp theo của đề tài sau khi đo lường được mức độ động lực của nhân viên là để khẳng định:

- Khi nhân viên kinh doanh có động lực họ sẽ làm việc hết mình, hơn sức mong đợi để mang đến dịch vụ khách hàng tốt nhất, đây là đặc điểm quan trọng phát triển công ty trong hiện tại cũng như tương lai.

- Những nhân viên luôn thấy động lực họ sẽ ở lại làm việc với Vinamilk lâu dài, khơng chủ động tìm cơng việc mới và ln giới thiệu Vinamilk là nơi làm tốt nhất để thu hút nguồn lao động, nếu làm tốt điều này Vinamilk không mất nhiều khoản chi phí đào tạo và huấn luyện nhân viên mới khi phải thay thế ra vào liên tục.

- Mục tiêu của nghiên cứu giúp nhân viên kinh doanh của cơng ty ln có Động lực trong công việc, cảm thấy môi trường làm việc là tốt nhất để làm việc lâu dài với Vinamilk, tuy nhiên động lực phải cần có thước đo hiệu quả cơng việc, nên cần nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của nhân viên cũng như các nhân tố gây ảnh hưởng đến quyết định nghỉ việc của nhân viên.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:

1. Châu Ngô Anh Nhân, 2011. Cải thiện tiến độ hoàn thành dự án Xây dựng thuộc

Ngân sách tỉnh Khánh Hòa. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế. Chương trình Giảng dạy

Kinh tế FulBright Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Châu Văn Toàn, 2009. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn cơng việc của nhân viên văn phịng ở TPHCM. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế TP.HCM.

3. Đặng Thị Ngọc Hà, 2010. Ảnh hưởng của mức độ thỏa mãn công việc đến sự gắn

kết của nhân viên với tổ chức tại các đơn vị vận tải đường bộ trên địa bàn TPHCM.

Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế TPHCM.

4. Đỗ Thụy Lan Hương, 2008. Ảnh hưởng của văn hóa Trung tâm đến sự cam kết

gắn bó với tổ chức của nhân viên làm việc trong các doanh nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế TPHCM.

5. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Thống Kê Ứng Dụng trong Kinh tế - Xã hội. Nhà Xuất Bản Thống Kê.

6. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh.

NXB Lao động Xã Hội.

7. Nguyễn Hữu Lam, 1996. Giáo Trình Quản Trị Chiến Lược. Nhà xuất bản Hồng Đức.

8. Nguyễn Hữu Thân, 2008. Quản trị nhân sự. NXB Lao động.

9. Phạm Thị Thúy Mai, 2010. Luận văn thạc sĩ Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực tại Trung tâm viễn thông liên tỉnh đến năm 2015 . Đại

học Kinh tế TPHCM.

10. Phạm Tiến Thanh, 2014. Động lực trong công việc đối với đội ngũ kinh doanh

của Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Đại Nam. Luận văn thạc sĩ. ĐH Kinh tế TP.Hồ

Chí Minh

12. Jane Catherine, 2006. Đắc nhân tâm dụng nhân để nhân viên nổ lực hết mình. Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa.

Tài liệu tiếng Anh:

1. Adams J.Stacey, 1963. Equity theory of motivation. Journal of Leadership and Management.

2. Allen, N. và J. Meyer, 1990. The measurement and antecedents of affirmative,

continuance and normative commitment to the organization. Journal of

Occupational Psychology.

3. Artz, B, 2008. The Role of Firm Size and Performance Pay in Determining Employee Job Satisfaction Brief: Firm Size, Performance Pay, and Job Satisfaction.

Labour, 22(2), 315-343. doi:10.1111/j.1467-9914.2007.00398.x

4. Bellingham, R, 2004. Job Satisfaction Survey. Wellness Council of America 5. Ehlers, L. N, 2003. The relationship of communication satisfaction, job satisfaction and self.repoeted absenteeism. Miami University.

6. James R. Lindner, 1998. Understanding Employee Motivation, Research and Extension Associate. The Ohio State University.

7. Herzberg, F., Mausner, B., & Snyderman, B. B,1959. The Motivation to Work (2nd ed.). NewYork: John Wiley & Sons.

8. Hackman, J. R. & Oldham, G. R., 1974. The job diagnostic survey: An instrument for the diagnosis of jobs and the evaluation of job redesign projects.

Department of Administrative Sciences: Yale University.

9. Linden & Maslyn, 1998. Multidimensionafity of Leader-Member Exchange: An Empirical Assessment through Scale Development. Journal of Management 1998,

Vol. 24, No. 1, 43-72.

10. Maslow, A. H., 1943. A Theory of Human Motivation. Psychological Review,

50(4), 370-96.

11. Maslow, A. H.,1954. Motivation and personality. New York: Harper and Row. 12. Meyer, J.P., và Allen, N J, 1991. A threecomponent conceptualization

13. Robbins, S. P., 2002. Organizational behavior. 11th Ed., Upper Saddle River,

N. J.: Pearson Prentice Hall.

14. Smith, P.C., L.M. Kendall,and C.L. Hulin ,1969. The Measurement of Satisfaction in Work and Retirement. Chicago: Rand McNally

15. Schmidt Steven W. , 2007. The relationship between satisfaction with workplace training and overall job satisfaction. Wiley Periodicals, Inc.

16. The Job Descriptive Index, 2009. Bowling Green State University. 17. Vroom V H, 1964. Work and motivation. New York: Wiley, 331 p.

18. Warren, E, 2008. The relationship between communication, supervision and jod

satisfaction. The University of North Carolaina at Asheville

19. Weiss et al, 1967. Manual for the Minnesota Satisfaction Questionaire. The

University of Minnesota Press.

20. Wesly, J. R. & Muthuswwamy, P. R., 2008. Work Role Characteristics as determinants of job satisfaction: An Empirical Analysis. XIMB Journal of

Management, p 65.74

21. Wallace D. Boeve, 2007. A National Study of Job Satisfaction factors among

faculty in physician assistant education. Eastern Michigan University.

Tài liệu từ các Website:

1. Drum, K. (2017, June 23). When men and women work together, men get all the

credit. Retrieved from https://www.motherjones.com/kevin-drum/2016/01/when-

men-and-women-work-together-men-get-all-credit/

2. Drum, K. (2018, February 19). Why do women earn less than men? Retrieved

from https://www.motherjones.com/kevin-drum/2018/02/why-do-women-earn-less- than-men/

3. Heathfield, S. M. (2018). Know That Motivation Is Different for Each of Your Employees. Retrieved from https://www.thebalancecareers.com/what-people-want- from-work-motivation-1919051

PHỤ LỤC 1 – DÀN BÀI THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

Hiện tác giả đang thực hiện đề tài nghiên cứu ““Phân tích các yếu tố ảnh

hưởng đến động lực trong công việc của đội ngũ kinh doanh tại Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam” thuộc Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM. Rất mong quý vị dành chút thời gian để trả lời một số câu hỏi sau phục vụ cho đề tài nghiên cứu cũng như đóng góp ý kiến một cách thẳng thắn, cởi mở. Các ý kiến đóng góp của các quý vị là những thơng tin rất hữu ích cho nghiên cứu của tác giả. Xin chân thành cảm ơn quý vị!

Đánh giá về các thang đo của các yếu tố: “Quản lý trực tiếp”; “Thu nhập và phúc lợi”; “Môi trường làm việc”; “Đào tạo thăng tiến”; “Công việc thú vị và thách thức”; “Được tham gia lập kế hoạch”; “Chính sách khen thưởng và công nhận”; “Thương hiệu và văn hóa Vinamilk”; “Xây dựng động lực chung” với thang đo LIKERT 5 điểm bao gồm: (1) Hoàn tồn khơng đồng ý; (2) Không đồng ý một phần; (3) Phân vân / không rõ; (4) Đồng ý một phần; (5) Hoàn toàn đồng ý.

Với các phát biểu dưới đây, xin vui lòng cho biết:

a. Anh/chị có hồn tồn hiểu hết ý nghĩa của các phát biểu trên không? Các phát biểu trên đã hợp lý chưa? Nếu chưa, nên thay đổi, chỉnh sửa như thế nào?

b. Với yếu tố này, cần bổ sung thêm phát biểu (biến quan sát) nào? Hoặc loại bỏ phát biểu nào? Tại sao?

Cấu trúc Phát biểu nghiên cứu Mã hóa Nhận xét Hiệu chỉnh

Quản lý trực tiếp

Mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố quản

lý trực tiếp

Quản lý thực hiện phản hồi giúp cải thiện hiệu suất công việc của tôi

QL.TT1

có thể thảo luận được với quản lý trực tiếp của mình

"bất cứ" thành "hầu hết" để đảm bảo thực tế tơi cũng có thể thảo luận được với quản lý trực

tiếp của mình

Tơi ln được quản lý ln ghi nhận sự đóng góp QL.TT3 Thay Vinamilk bằng từ tập thể công ty

Quản lý ln ghi nhận sự đóng góp của tơi đối với tập

thể công ty Tôi luôn được Quản lý trực

tiếp/gián tiếp tham khảo ý kiến khi có vấn đề liên quan

đến công việc. QL.TT4 Trực tiếp hoặc gián tiếp đều thể hiện tinh thần cầu thị trong công việc tập thể Quản lý trực tiếp/gián tiếp hỏi ý kiến của tơi khi có vấn đề liên quan đến công việc của tôi Tôi luôn nhận được đầy đủ

sự bảo vệ về mặt quyền lợi từ cấp quản lý trực tiếp/gián tiếp

QL.TT5

Quản lý trực tiếp/gián tiếp bảo

vệ quyền lợi hợp lý cho tôi Quản lý của tôi luôn giúp

đỡ, hướng dẫn, tư vấn tơi khi cần thiết

QL.TT6

Nếu bị phê bình, quản lý luôn cách khéo léo, tế nhị nhất QL.TT7 Thu nhập phúc lợi Mức độ thu nhập và phúc lợi người lao động nhận

được tại Vinamilk

Mức thu nhập hiện nay đúng

với đóng góp vào tổ chức TN.PL1

Tất cả những người trả lời đều bày

tỏ rằng họ đã hiểu được ý nghĩa của các từ được sử dụng trong quy mô và những gì quy mơ ngụ ý. Tơi nhận được phần thưởng

xứng đáng với thành tích TN.PL2 Chính sách phúc lợi phù hợp

và cở mở TN.PL3

Chính sách phúc lợi đề cao

sự quan tâm đến nhân viên TN.PL4 Tơi khơng có gì phàn nàn về các chế độ phúc lợi TN.PL5 Môi trường làm việc

Môi trường làm việc và mối quan hệ đồng nghiệp

tại Vinamilk

Các đồng nghiệp của tơi hịa đồng với nhau MT.LV 1 Tất cả những người trả lời đều bày

tỏ rằng họ đã hiểu được ý nghĩa của các từ được sử dụng Các đồng nghiệp tổ chức làm việc tập thể tốt MT.LV 2 Đồng nghiệp của tôi trung

thực và thường giúp đỡ lẫn nhau cũng như sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm

MT.LV 3

Tôi được cung cấp đầy đủ phương tiện, máy móc và

MT.LV 4

thiết bị cho cơng việc trong quy mơ và những gì

quy mơ ngụ ý. Tơi hiếm khi áp lực công

việc quá cao

MT.LV 5 Tôi hiếm khi phải thực hiện

làm việc ngoài giờ

MT.LV 6

Đào tạo và thăng tiến

Chiến lược đào tạo và phát triển nhân lực tại

Vinamilk Vị trí (chức vụ) hiện tại phù hợp với năng lực DT.TT1 Tất cả những người trả lời đều bày

tỏ rằng họ đã hiểu được ý nghĩa của các từ được sử dụng trong quy mơ và những gì quy mơ ngụ ý. Tuy nhiên DT.TT3 và DT.TT4 hơi giống nhau nên Biết rõ và hình dung được

tiến trình phát triển nghề nghiệp

DT.TT2

Vinamilk xây dựng cho tôi nhiều cơ hội phát triển chuyên môn

DT.TT3

Vinamilk xây dựng cho tôi nhiều cơ hội đào

tạo kỹ năng chuyên môn để nâng cao năng lực

cá nhân Vinamilk ln mở ra cơ hội

cho người có năng lực DT.TT4

Chính sách bổ nhiệm của Vinamilk cơng bằng

một số người tưởng nhầm cả 2 câu là 1. Tôi quyết định hiệu chỉnh câu DT.TT3 Công việc thú vị thách thức

Đo lường mức độ công việc và thử thách trong công

việc

Công việc mà tôi được giao đầy yếu tố thú vị CV.TT 1 Tất cả những người trả lời đều bày

tỏ rằng họ đã hiểu được ý nghĩa của các từ được sử dụng trong quy mô và những gì quy mơ ngụ ý. Tơi được giao quyền hạn đi

kèm với trách nhiệm

CV.TT 2 Tơi được khuyến khích cải

tiến cơng việc chun mơn hóa hơn

CV.TT 3

Cơng việc được giao thích hợp với khả năng của tơi

CV.TT 4 Tôi hay thường phải đối mặt

nhiều thách thức trong công việc

CV.TT 5

Công tác phân chia việc làm

tại Vinamilk phù hợp CV.TT

Được tham gia

lập kế hoạch

Khả năng được tham gia và chiến lược phát triển chung của tổng thể doanh

nghiệp

Tơi hiểu được cơng việc của tơi đóng góp vào mục tiêu và chiến lược Vinamilk

TG.LK H1

Tất cả những người trả lời đều bày

tỏ rằng họ đã hiểu được ý nghĩa của các từ được sử dụng trong quy mơ và những gì quy mơ ngụ ý. Tơi nhận được thơng tin về

tình trạng của Vinamilk. Ví dụ: thuận lợi hoặc khó khăn

TG.LK H2

Tơi được tham gia vào các quyết định ảnh hưởng đến công việc

TG.LK H3

Tơi được tham gia góp ý chính sách nếu có vấn đề chưa thỏa đáng

TG.LK H4

Tơi được tham gia đề bạt kế hoạch công tác đào tạo và sự thăng tiến TG.LK H5 Chính sách khen thưởng, cơng nhận Chính sách khen thưởng và mức độ cơng nhận của

tổ chức đối với người lao động

Vinamilk đề ra chính sách thưởng theo doanh số

KT.CN 1 Dựa trên hầu hết các ý kiến, tôi thay đổi câu hỏi Chính sách thưởng kịp thời,

minh bạch và công khai

KT.CN 2

khả năng của tôi 3 KT.CN3 thành phát biểu khẳng định để phù hợp với quy mô

Likert và đề cập trực tiếp đến ý định khởi động trong bảng câu hỏi khảo sát đánh giá đúng năng lực của tôi Mọi người đánh giá cao

đóng góp của tơi vào sự phát triển của Vinamilk

KT.CN 4

Vinamilk luôn luôn thống nhất trong việc thi hành các chính sách khen thưởng KT.CN 5 Thương hiệu và văn hóa Vinamilk Mức độ nhận thức đối với thương hiệu Vinamilk của

người lao động

Tôi tự hào khi nghĩ về thương hiệu Vinamilk

TH.VH 1

Tất cả những người trả lời đều bày

tỏ rằng họ đã hiểu được ý nghĩa của các từ được sử dụng trong quy Vinamilk luôn định hướng

làm ra sản phẩm/dịch vụ chất lượng cao

TH.VH 2

Chiến lược mở rộng của Vinamilk chính xác và bền vững

TH.VH 3

Tơi tự hào khi nằm trong đội ngũ kinh doanh của

Vinamilk

TH.VH 4

Tôi tự hào khi biết rằng khách hàng nhìn nhận văn hóa Vinamilk là một mơ hình chuẩn TH.VH 5 mơ và những gì quy mơ ngụ ý. Xây dựng động lực chung Mức độ truyền động lực cho người lao động tại

Vinamilk

Sự thành công của Vinamilk là nguồn cảm hứng làm việc của tôi D.LUC 1 Tất cả những người trả lời đều bày

tỏ rằng họ đã hiểu được ý nghĩa của các từ được sử dụng trong quy mơ và những gì quy mơ ngụ ý. Tôi tự nguyện nâng cao kỹ

năng để làm việc tốt hơn

D.LUC 2 Tôi chấp nhận giảm lợi ích

cá nhân vì cơng việc

D.LUC 3 Tơi đạt được tâm trạng tốt

nhất khi làm việc

D.LUC 4 Tôi hứng thú khi thực hiện

công việc được giao

D.LUC 5 Tôi cảm nhận được nguồn

động lực bên trong mình D.LUC

PHỤ LỤC 2 – BẢNG HỎI KHẢO SÁT

Kính chào Anh/Chị. Tơi tên là Nguyễn Triệu Thông, là học viên của lớp CAO HỌC KHÓA 26 NGÀNH QTKD Trường Đại Học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Tơi đang nghiên cứu đề tài “Động lực trong công việc cho đội ngũ kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam (Vinamilk)”, với mục đích phục vụ cho cơng tác nghiên cứu về động lực trong công việc của nhân viên trong cơng ty, nhằm góp phần cho cơng ty có cơ sở hiểu hơn về người lao động để có chính sách và phát triển nguồn nhân lực phù hợp. Rất mong Quý Anh/Chị dành chút ít thời gian trả lời bản câu hỏi dưới đây. Tôi xin cam đoan rằng mọi thông tin cá nhân của Anh/Chị sẽ được bảo mật.

Trước tiên xin các Anh/Chị cung cấp một số thông tin cá nhân, đây là các thông tin rất quan trọng đối với bản khảo sát này, rất mong nhận được sự giúp đỡ của các Anh/Chị

I. THƠNG TIN CÁ NHÂN

1. Giới tính của Anh/Chị là: Nam (1)

Nữ (2)

2. Tuổi của Anh/Chị là: Dưới 25 tuổi (1)

Từ 25 tuổi đến dưới 30 tuổi (2) Từ 31 tuổi đến 35 tuổi (3) Trên 35 tuổi (4)

3. Thời gian làm việc của Anh/Chị tại Công ty CP Sữa Việt Nam là bao nhiêu năm: Dưới 2 năm (1)

Từ 2 năm đến dưới 5 năm (2) Từ 5 năm đến dưới 10 năm (3) Trên 10 năm (4)

Lao động phổ thông (1) Trung cấp (2)

Cao đẳng (3) Đại học (4) Trên Đại học (5)

5. Mức thu nhập hiện tại của Anh/Chị tại là bao nhiêu: < 5 triệu đồng (1)

Từ 5 - 7 triệu đồng (2) Từ 7 - 10 triệu đồng (3) Từ 10 - 15 triệu đồng (4) Trên 15 triệu đồng (4)

Sau đây là những phát biểu liên quan đến động lực trong công việc của nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực trong công việc của đội ngũ kinh doanh tại công ty cổ phần sữa việt nam (Trang 89 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)