Mức độ hài lịng của nhân viên BHTN đối với quy trình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quy trình chi trả trợ cấp thất nghiệp từ 01 01 2009 tại tỉnh đồng nai, đánh giá và kiến nghị (Trang 44)

Nguồn: Tác giả tự khảo sát

Trung tâm GTVL tỉnh Đồng Nai hiện đang áp dụng cơ chế luân chuyển cơng tác (ln phiên), khuyến khích nhân viên tích cực học hỏi và thích ứng với nhiều dạng cơng việc nhằm tránh sự nhàm chán, xói mịn trong cơng việc chun mơn. Tuy nhiên, chính sách chi trả tiền lƣơng hiện nay của Trung tâm nói riêng và của các cơ quan chi trả TCTN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai hiện nay nói chung vẫn đang đƣợc thực hiện theo chính sách truyền thống chi trả theo thâm niên, theo cấp bậc. Với cơ chế chi trả tiền lƣơng cào bằng nhƣ hiện nay sẽ khơng khuyến khích thái độ làm việc tích cực và tinh thần học hỏi của nhân viên (36% số nhân viên đƣợc khảo sát khơng hài lịng với mức thu nhập hiện tại). Và do đó sẽ ảnh hƣởng đến thái độ phục vụ, hỗ trợ ngƣời lao động bị thất nghiệp khi đến liên hệ công việc.

4.3.3 Ngƣời lao động bị thất nghiệp - ngƣời thụ hƣởng chính sách

Việc thỏa mãn trong thụ hƣởng chính sách BHTN của ngƣời lao động bị thất nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: chính sách của nhà nƣớc, cơng tác thực hiện của cơ quan chi trả, thái độ

28.00% 8.00% 12.00% 36.00% 16.00% Hồn tồn khơng hài lòng Tƣơng đối khơng hài lịng Khơng có ý kiến Tƣơng đối hài lịng Hồn tồn hài lịng

MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN BHTN ĐỐI VỚI QUY TRÌNH CHI TRẢ TCTN

phục vụ, hỗ trợ của nhân viên BHTN và việc thực hiện đúng luật về BHXH của ngƣời sử dụng lao động. Hiện nay, trách nhiệm của ngƣời sử dụng lao động chƣa đƣợc quy định cụ thể trong việc thông báo với cơ quan lao động khi có biến động lao động - vấn đề rất quan trọng trong việc quản lý và thực hiện chính sách BHTN, chƣa có quy định về việc giải quyết trƣờng hợp ngƣời lao động nhận kết quả trễ, khơng nhận kết quả. Do đó khi xảy ra rủi ro, ngƣời lao động sẽ chịu thiệt thòi nhiều nhất.

Bảng 4.2. Mức độ hài lòng của ngƣời lao động hƣởng TCTN đối với quy trình

Stt Chỉ tiêu Hồn tồn khơng đồng ý Tƣơng đối không đồng ý Trung lập Tƣơng đối đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 2 3 4 5

Sự hài lòng chung của ngƣời lao động hƣởng TCTN

1

Có sự tin cậy đối với cơ quan giải quyết TCTN (bao gồm cả khả năng đáp ứng yêu cầu của NLĐ đăng ký hƣởng TCTN)

14.63% 0.00% 29.27% 45.12% 10.98%

2 Hài lòng về chất lƣợng phục vụ, hỗ

trợ của nhân viên BHTN 17.07% 42.68% 4.88% 32.93% 2.44% 3 Hài lòng về cơ sở của cơ quan giải

quyết TCTN 13.41% 41.46% 8.54% 36.59% 0.00%

Nguồn: Tác giả tự khảo sát

Nhƣ vậy, các quy trình chi trả TCTN tại tỉnh Đồng Nai theo mơ hình chun sâu nhƣ hiện nay có thể nói là chặt chẽ, phù hợp với mục tiêu và quy định do nhà nƣớc đề ra. Tuy nhiên, khơng có mơ hình nào hồn toàn phù hợp với mọi hoàn cảnh, điều kiện của mọi địa phƣơng và mọi đối tƣợng lao động. Khi các cơ quan chi trả thực hiện đúng chuẩn của quy trình sẽ đáp ứng đƣợc tính nhất qn, ngun tắc của pháp luật, quy định của nhà nƣớc, nhƣng vì thế sẽ trở nên cứng nhắc đối với các trƣờng hợp ngoại lệ từ những rủi ro không thuộc về ngƣời lao động. Tính chất của quy trình chi trả TCTN hiện nay giống nhƣ một "dây chuyền" sản xuất, phải thực hiện xong quy trình trƣớc mới có thể tiếp tục quy trình sau. Và nhƣ thế quy trình ấy chỉ mang tính "khoa học" cứng nhắc và nguyên tắc chứ chƣa mang tính "nghệ thuật" linh hoạt và mềm dẻo (Joseph M.Hall and M.Eric Johnson, 2009) .

CHƢƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận

Việc đƣa BHTN vào hệ thống BHXH thơng qua chính sách BHTN đƣợc thực thi từ ngày 01/01/2009 là một bƣớc hoàn thiện mới trong vấn đề xử lý tình trạng thất nghiệp và cũng đƣa nƣớc ta hòa nhập với các nƣớc trên thế giới, tiếp tục sự nghiệp tồn cầu hóa nền kinh tế. Qua những phân tích và đánh giá trên, quy trình chi trả TCTN tại tỉnh Đồng Nai đã phần nào thể hiện đƣợc tinh thần và mục tiêu của chính sách BHTN mà nhà nƣớc ban hành. Chính sách này đã dần đi vào cuộc sống và thiết thực đối với ngƣời sử dụng nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho ngƣời lao động bị thất nghiệp đủ điều kiện hƣởng TCTN.

Tuy nhiên, do chính sách cùng quy trình chi trả TCTN mới đi vào hoạt động hơn bốn năm nay, nên sẽ không tránh khỏi những bỡ ngỡ, bất cập từ các cơ quan chi trả, nhân viên BHTN và các đối tƣợng khác có liên quan.

Từ tình hình hoạt động những năm qua cùng với những kinh nghiệm quốc tế và các địa phƣơng khác cho thấy sự cần thiết có chính sách đổi mới và nâng cao chất lƣợng của quy trình nhằm nâng cao tính cạnh tranh với các địa phƣơng khác để thu hút và ổn định thị trƣờng lao động trên địa bàn tỉnh.

5.2 Kiến nghị chính sách

5.2.1 Rút ngắn quy trình đăng ký và hƣởng trợ cấp thất nghiệp

Hiện nay, ngƣời lao động đăng ký hƣởng TCTN phải đến ít nhất 02 cơ quan để liên hệ công việc là Trung tâm GTVL tỉnh (hoặc các địa điểm tiếp nhận khác theo quy định) và cơ quan BHXH cấp huyện. Trong trƣờng hợp nếu ngƣời lao động gặp khó khăn trong việc chốt sổ BHXH thì sẽ phải trực tiếp đến cơ quan BHXH tỉnh để giải quyết. Nhƣ vậy, ngƣời lao động sẽ mất thời gian và chi phí đi lại giữa các cơ quan. Trong khi đó, nếu nhà nƣớc thống nhất việc tiếp nhận hồ sơ, giải quyết chế độ và chi trả trợ cấp quy về một nơi nhƣ một chu trình khép kín nhƣ một số địa phƣơng và quốc gia đã làm thì sẽ giảm đƣợc thời gian và chi phí đi lại của ngƣời lao động cũng nhƣ giảm đƣợc những rủi ro chậm trễ, mất mát hồ sơ trong quá trình di chuyển giữa các cơ quan của ngƣời lao động.

5.2.2 Tăng cƣờng công tác thông tin, phổ biến pháp luật

Đẩy mạnh công tác thông tin, phổ biến pháp luật về BHTN với nhiều hình thức phong phú và phù hợp cho từng đối tƣợng là ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động thông qua các cơ quan thông tin, tuyên truyền của địa phƣơng. Lập trang chuyên mục BHTN hàng tuần trên báo Đồng Nai, đài truyền hình Đồng Nai và các kênh thơng tin phổ biến khác. Cung cấp các tài liệu, ấn phấm để tuyên truyền vận động.

Giúp ngƣời lao động hiểu rằng việc đóng BHTN giống nhƣ việc đóng BHXH, BHYT... mang tính chất an sinh xã hội, nhiều ngƣời bù đắp cho một ngƣời để họ hiểu rằng không bắt buộc phải hƣởng lại phần TCTN bằng mọi giá khi ngƣời lao động có thể tiếp tục tìm việc làm nhằm tránh làm giảm động cơ tìm việc của họ khi đƣợc hƣởng trợ cấp. Nâng cao nhận thức ngƣời sử dụng lao động về chế độ, chính sách BHTN để họ thấy đƣợc rằng dù chi phí 1% cho quỹ BHTN là chi phí phát sinh nhƣng các DN sẽ không phải lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm. Mặt khác, nhờ có chính sách này mà ngƣời lao động sẽ an tâm làm việc, giúp DN ổn định sản xuất kinh doanh và ổn định nhân sự.

5.2.3 Đẩy mạnh áp dụng công nghệ thơng tin (CNTT) trong quy trình

Từng bƣớc mã hóa, số hóa quy trình đồng bộ với q trình cải cách hành chính theo các tiêu chuẩn ISO mà nhà nƣớc đã quy định. Hồn chỉnh sớm các phần mềm có thể xuất danh sách và các quyết định tạm dừng, tiếp tục, chấm dứt hƣởng... Áp dụng CNTT trong từng quy trình thực hiện nhằm giúp nhân viên có thể tác nghiệp từng cơng việc theo quy trình xun suốt qua từng bộ phận và các chi nhánh. Xây dựng phần mềm quản lý việc đăng ký sử dụng, biến động lao động của DN nhằm giúp Trung tâm GTVL phát hiện ngƣời lao động có việc làm tại thời điểm đăng ký hƣởng TCTN hay không.

5.2.4 Điều chỉnh, bổ sung lại pháp luật hiện hành về BHTN nói chung và quy trình chi trả TCTN nói riêng để có những quy định phù hợp

Điều chỉnh, bổ sung các Điều 81 Luật BHXH và Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP, Điểm b Khoản 1 Điều 87 Luật BHXH và Điều 23 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP để tránh mâu thuẫn trong luật.

Tăng chế tài xử phạt, tăng cƣờng kiểm tra giám sát các DN nợ hoặc chậm đóng BHTN nhằm bảo vệ ngƣời lao động. Quy định thêm việc ngƣời sử dụng lao động phải xác nhận thời gian

đóng BHTN cho ngƣời lao động khi thất nghiệp (thay vì là cơ quan BHXH tỉnh xác nhận nhƣ hiện nay) để làm căn cứ cho các cơ quan chức năng giải quyết chính sách cho ngƣời lao động. Nâng cao mức quy định đóng BHXH, BHTN (thay vì chỉ đóng trên lƣơng cơ bản nhƣ hiện nay) nhằm không ảnh hƣởng đến lƣơng hƣu và TCTN sau này của ngƣời lao động.

Đối với đối tƣợng lao động thất nghiệp tự nguyện, lý do khơng chính đáng, nhà nƣớc cần giảm mức hƣởng hay có hình thức phạt hợp lý nhằm tránh tình trạng trục lợi bảo hiểm.

Thay đổi về loại HĐLĐ, cụ thể là tăng thời hạn hợp đồng nhằm mở rộng đối tƣợng tham gia, đảm bảo công bằng cho ngƣời lao động.

5.2.5 Công tác đào tạo, nhân sự

Những ngƣời làm việc trong lĩnh vực BHTN cần đƣợc tập huấn kỹ cả về năng lực, chuyên môn lẫn tác phong, thái độ làm việc. Hơn ai hết, nguồn nhân sự này sẽ góp phần lớn vào hiệu quả hoạt động của quy trình thơng qua sự am hiểu chun mơn, am hiểu luật và thái độ làm việc của họ.

Tăng biên chế nhân sự cho các bộ phận còn thiếu lao động nhằm giảm tải cho nhân viên BHTN. Đồng thời, có chế độ lƣơng, thƣởng linh hoạt, xứng đáng và công bằng với công sức lao động của mỗi nhân viên BHTN và khuyến khích đƣợc tính cạnh tranh, đổi mới.

5.2.6 Chú trọng vào công tác tƣ vấn, đào tạo nghề cho ngƣời lao động

Việc đào tạo cho ngƣời lao động có đƣợc tay nghề vững chắc cũng chính là nền tảng giúp cho bản thân ngƣời lao động dễ dàng tìm kiếm việc làm, dễ dàng đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời sử dụng lao động, làm việc hiệu quả giúp DN nâng cao năng suất và phát triển nền kinh tế của địa phƣơng nói riêng và đất nƣớc nói chung.

Tuy nhiên, đối với một số ngƣời lao động khi nghỉ việc, họ cũng đã chủ ý tìm một cơng việc khác trƣớc khi họ xin nghỉ việc nhƣ: ở nhà làm nội trợ, chăm sóc con, chủ động tìm việc phù hợp hoặc làm những cơng việc ngồi khác. Đối với số lao động này, họ sẽ không quan tâm đến việc tƣ vấn, GTVL mà chỉ quan tâm đến tiền TCTN. Khi đó, cơ quan có trách nhiệm cần phải tƣ vấn, tuyên truyền cho ngƣời lao động để họ làm những cơng việc có ích, khơng trở thành gánh nặng của xã hội.

5.3 Tính khả thi của những kiến nghị chính sách

Các kiến nghị trên đều nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động của quy trình chi trả TCTN tại tỉnh Đồng Nai nói riêng và cả nƣớc nói chung. Trong bối cảnh hiện nay, các kiến nghị trên đối với từng đối tƣợng liên quan đều mang tính thiết yếu. Tuy nhiên, việc điều chỉnh, sửa đổi luật có thể chƣa đƣợc thực hiện ngay do Quốc Hội họp 02 kỳ/năm và Chính phủ họp mỗi tháng. Chi phí quản lý theo đó sẽ phát sinh nhƣng bù đắp lại sẽ là việc giảm chi phí và thời gian thực hiện quy trình.

5.4 Hạn chế của nghiên cứu

Mặc dù tác giả đã cố gắng thu thập những thơng tin tốt nhất, mang tính chuẩn xác nhất nhƣng những dữ liệu thứ cấp phần lớn chỉ mới có đến ngày 30/11/2012. Về thơng tin khảo sát, do có sự thay đổi luật trong quá trình nghiên cứu đề tài (có hiệu lực từ 15/01/2013), Trung tâm GTVL tỉnh trong quy trình di dời trụ sở (từ 15/04/2013) đã làm thay đổi mức độ hài lòng của ngƣời lao động - một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá quy trình. Theo đó, tác giả phải tiến hành khảo sát, phỏng vấn lại toàn bộ ngƣời lao động, nhân viên BHTN nơi cơ quan di dời trụ sở nhằm đảm bảo tính khách quan của kết quả khảo sát. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là những cảm nhận chủ quan của ngƣời lao động và nhân viên BHTN nên sẽ khơng đánh giá đƣợc tồn diện về hiệu quả hoạt động của quy trình. Bên cạnh đó, việc tính tốn đánh giá tác động của lợi ích - chi phí là khó khăn nên một số ý kiến chính sách cịn mang tính định tính.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Anh Linh (2003), "Bảo hiểm thất nghiệp của một số nƣớc", TCI, truy cập ngày

22/04/2013 tại địa chỉ

http://www.365ngay.com.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=1668&It emid=14.

2. Bách khoa toàn thƣ (2005), "Ảnh tƣởng tới xã hội và nền kinh tế của thất nghiệp, Cổng

thông tin điện tử của Bách khoa toàn thư mở, truy cập ngày 23/12/2012 tại địa chỉ

http://vi.wikipedia.org/wiki/Thất_nghiệp.

3. Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Nai (2012), Báo cáo tổng hợp giải quyết chi các chế độ bảo hiểm từ tháng 03/2010 đến tháng 11/2012.

4. Bộ Chính trị (2012), "Giới thiệu về Bảo hiểm xã hội", Chỉ thị số 15-CT/TW về tăng cường lãnh đạo thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội, truy cập ngày 17/01/2013 tại địa

chỉ http://www.bhxhdongnai.gov.vn/portal/intro.html.

5. Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội (2005), "Những mục tiêu cơ bản của bảo hiểm thất nghiệp", Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, truy cập

ngày 24/06/2013 tại địa chỉ

http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/42681/seo/Nhung-muc-tieu-co- ban-cua-bao-hiem-that-nghiep/language/vi-VN/Default.aspx

6. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2008), "Các mẫu biểu bảo hiểm thất nghiệp",

Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, truy cập ngày

25/12/2012 tại địa chỉ http://www.molisa.gov.vn.

7. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2010), Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH-HD

về hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp.

8. Chính phủ (1994), Bộ Luật Lao động.

9. Chính phủ (2008), Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 về quy định chi tiết

và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật.

10. Chính phủ (2010), Nghị định số 86/2010/NĐ-CP ngày 13/08/2010 về quy định xử phạt

11. Chính phủ (2012), Nghị định số 100/2012/NĐ-CP ngày 21/11/2012 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP.

12. Công Nghĩa (2013), "Vẫn còn thiếu lao động đã qua đào tạo nghề", Báo Đồng Nai,

truy cập ngày 04/03/2013 tại địa chỉ

http://www.baodongnai.com.vn/tintuc/201303/Van-con-thieu-lao-dong-qua-dao-tao- nghe-2226943.

13. Cục Việc làm (2012), Tài liệu hội thảo "Kinh nghiệm tổ chức thực hiện bảo hiểm thất

nghiệp", Vũng Tàu.

14. Đinh Vũ Trang Ngân (2011), Bài giảng môn Kinh tế Vĩ mô "Lạm phát và thất nghiệp:

Các vấn đề lao động", Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright.

15. Hoàng Tuấn - Nguyễn Dân (2011), "Làm thủ tục bảo hiểm thất nghiệp: Quá cực!",

Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, truy cập ngày 10/09/2012 tại địa chỉ

http://phapluattp.vn/2011081211379981p1019c1075/lam-thu-tuc-bao-hiem-that- nghiep-qua-cuc.htm.

16. Lê Lâm (2013), "Khánh thành Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh Đồng Nai", Báo Thanh niên Online, truy cập ngày 17/04/2013 tại địa chỉ http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130411/khanh-thanh-trung-tam-gioi-thieu-viec- lam-tinh-dong-nai.aspx.

17. Linh Hồi (2010), "Hƣởng trợ cấp thất nghiệp khơng dễ", Báo mới.com, truy cập ngày 10/09/2012 tại địa chỉ: http://www.baomoi.com/Huong-tro-cap-that-nghiep-khong- de/47/3993458.epi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quy trình chi trả trợ cấp thất nghiệp từ 01 01 2009 tại tỉnh đồng nai, đánh giá và kiến nghị (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)