THI ẾU INSULIN ĐỀ KHÂNG INSULIN

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG SINH LÝ BỆNH HỌC ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ (Trang 40 - 45)

I. Nhắc lại sinh lý, sinh hóa

THI ẾU INSULIN ĐỀ KHÂNG INSULIN

Một số câc nghiín cứu về sự kết hợp giữa insuline với thụ thể (receptor) của insuline vă những nghiín cứu về những tâc dụng của insuline bín trong tế băo sau khi kết hợp với receptor hình như bị giân đoạn ở những bệnh nhđn đâi đường type II có tăng cđn vă ít hoạt động thể lực.

Kết quả cuối cùng lă mất đâp ứng với insuline. (xem hình 4) 2.2.2. Đâi đường thứ phât

-Sau phẫu thuật hoặc bệnh lý của tụy:

Phẫu thuật cắt bỏ tụy (một phần hoặc toăn phần), thương tổn tụy cấp hoặc mên (viím tụy, ung thư tụy,...)

- Sau câc bệnh nội tiết:

Cường phó giâp nguyín phât, tăng aldosteron nguyín phât, u tế băo ưa crôm, cường giâp, tăng năng vỏ thượng thận vă bệnh to cực.

- Sau câc tình huống:

Như liệu phâp corticoides, thai nghĩn, xơ gan,... đều có thể khởi phât cho một đâi đường thoâng qua hoặc vĩnh viễn.

3. Cơ chế sinh lý bệnh của đâi đường

Thiếu insulin (tương đối hoặc tuyệt đối)

Tăng huỷ glycogen Tăng tđn sinh đường Tăng tạo thể ketone Tăng tiíu mỡ Giảm sử dụng glucose ngoại vi Giảm sử dụng thể ketone Tăng glucose trường diễn trong mâu Tăng quâ mức câc thể ketone trong mâu

Đa niệu thẩm thấu, ketone niệu Mất nước, điện giải,

Câc biến chứng thứ phât giảm thể tích mâu, giảm huyết âp Nhiễm acide chuyển hoâ

Tình trạng thiếu insulin (tương đối hoặc tuyệt đối) sẽ lăm cho: - Gan giảm sản xuất glucose vă giảm khả năng bắt giữ glucose từ thức ăn.

- Giảm sử dụng glucose ngoại biín.

- Tăng tđn sinh đường vă tăng một câch đâng kể sự dị hóa nitơ. - Tăng tiíu mỡ (trường hợp thiếu nhiều) dẫn đến tích tụ câc acid bĩo tự do trong tế băo gan vă gđy nhiễm ketone nặng nề thứ phât.

Có thể tóm tắt theo sơđồ (hình 5)

4. Cơ chế của câc biến chứng thứ phât trong đâi đường

Nổi bật lă những thương tổn thoâi hóa thần kinh vă mạch mâu, có lẽ lă hậu quả của một sự tích lũy trong tổ chức những phức hợp kĩp có chứa glucose hoặc những dẫn xuất của nó.

Trong câc tế băo Schwann của câc dđy thần kinh người ta tìm thấy có sự tích lũy của câc đường-cồn như sorbitol vă fructose gđy ra do quâ trình thấm lậu một câch thụđộng vă bất thường của glucose một câch thứ phât do tăng đường mâu mên tính.

Quâ trình tương tự cũng xảy ra ở thủy tinh thể, ở thănh câc mạch mâu lớn như động mạch chủ. Những thương tổn nguyín phât ở câc mao mạch hình như do sự tích tụ trong măng cơ bản câc glycoprotein bất thường về mặt cấu trúc vì chứa quâ nhiều glucose vă galactose lăm cho măng cơ bản dăy lín vă lăm biến chất về sinh hóa cũng như về hình thâi đặc biệt lă lăm tăng tính thấm của măng (hội chứng Kimmelstiel-Wilson).

Tốc độ xuất hiện xơ vữa (atheroma) có liín quan với tình trạng tăng lipid mâu xảy ra văo thời kỳ mă sự kiểm soât đường mâu đê bị rối loạn hoăn toăn.

Ngoăi ra bệnh nhđn đâi đường còn hay bị nhiễm trùng, thường gặp lă lao phổi, cơ chế do giảm sức đề khâng, giảm tạo khâng thể vă giảm khả năng thực băo vì thiếu năng lượng, vì môi trường đường cao, ...

Hôn mí do ketosis lă một biến chứng không thể trânh khỏi của bệnh đâi đường thể trẻ. Tình trạng rối loạn ý thức nầy có thể lă do nhiều cơ chế phối hợp:

- Dị hóa mạnh protid, lipid lăm tăng tích lũy câc mẫu acetyl-CoA không văo chu trình Krebs, có xu hướng chuyển hóa thănh câc thể ketone. Ngoại trừ aceton, chúng đều lă câc acid mạnh nín lăm giảm pH mâu gđy nhiễm acid chuyển hóa mất bù vă gđy nhiễm độc thần kinh.

- Tình trạng tăng glucose mâu lúc đầu lăm tăng âp lực thẩm thấu ngoại băo kĩo nước ra ngoăi gđy mất nước nội băo. Mặt khâc do tăng nồng độ glucose mâu nín gđy đa niệu thẩm thấu vă tình trạng tăng thông khí (do nhiễm acid) gđy cả mất nước ngoại băo. Hậu quả lăm giảm cung cấp mâu cho nêo.

- Dẫn truyền thần kinh bị rối loạn do câc chất điện giải quan trọng như Na+, K+, Ca++ bị mất qua nước tiểu do tâc dụng đệm.

Thiếu insulin Tế băo thiếu glucose Tăng tạo câc thể ketone Tăng glucose mâu Tăng âp lực thẩm thấu Thải qua nước tiểu với Na+,K+,Ca++ đệm Đa niệu thẩm thấu Mất nước nội băo Rối loạn điện giải Giảm pH mâu Giảm thể tích mâu Rối loạn chuyển hóa nội băo nêo Rối loạn dẫn truyền thầnkinh

Nhiễm độc acide Giảm tưới mâu nêo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HÔN MÍ

Hình 5.6: Cơ chế bệnh sinh của triệu chứng hôn mí trong đâi đường

TĂI LIỆU THAM KHẢO

1.Trần Thị Chính. Rối loạn chuyển hoâ glucid. 110-120. Sinh lý bệnh học. Nhă xuất bản Y học. 2002

2.Sheila M Willatte. 1986. Lecture Notes on Fluid and Electrolyte Balance. PG Asian Economy Edition.

3. Gary G. Singer/ Barry M. Brenner. 2002. Fluid and Electrolyte Disturbances. 271. Principles of internal Medicine. Harrison, 15 th Edition. Volume 1. International Edition.

4. Thomas D. Dubose, Jr. 2002. Acidosis and Alkalosis. 283. Principles of Internal Medicine. Harrison, 15 th Edition. Volume 1. International Edition.

Chương 6

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG SINH LÝ BỆNH HỌC ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ (Trang 40 - 45)