CHƢƠNG 3 : DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3 Các biến nghiên cứu
3.3.1 Biến phụ thuộc
3.3.1.1 Tỷ giá thực đa phƣơng (REER – Real Effective Exchange rate)
Tỷ giá danh nghĩa đa phƣơng (NEER–Nominal Efective Exchange rate): NEER khơng phải là tỷ giá, nó là một chỉ số đƣợc tính bằng cách chọn ra một số loại ngoại tệ đặc trƣng (rổ tiền tệ) và tính tỷ giá trung bình các tỷ giá danh nghĩa của các đồng tiền có tham gia vào rổ tiền tệ với tỷ trọng tỷ giá tƣơng ứng.
↓ 𝑁ă𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑙𝑎𝑜 độ𝑛𝑔 𝑉𝑁 𝑁ă𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑙𝑎𝑜 độ𝑛𝑔 𝑞𝑢ố𝑐 𝑔𝑖𝑎 𝑖 VNNT VNT iNT iT VNT VNNT iT iNT 3 Hiệu ứng BS nội địa Chênh lệch năng suất khu vực và chênh lệch mức giá khu vực iNT iT= iT iNT 2 Hiệu ứng BS quốc tế ↓ E Tỷ giá thực song phương giảm 4
Tỷ giá thực đa phƣơng (REER): là một chỉ số phản ánh mức độ cạnh tranh về giá cả của quốc gia và là cơ sở để đánh giá đồng nội tệ bị định giá cao hay thấp. Theo IMF, tỷ giá thực đa phƣơng đƣợc tính tốn dựa trên trung bình trọng số của mức giá nội địa và mức giá của quốc gia đối tác thƣơng mại.
REER trong bài nghiên cứu đƣợc tính tốn dựa trên NEER với công thức nhƣ sau:
Trong đó:
= ∑
là chỉ số giá tiêu dùng trung bình của tất cả các đồng tiền trong rổ
là chỉ số giá tiêu dùng của nội tệ
j: là số thứ tự của đồng tiền trong rổ
i: là kỳ tính tốn Với: = ∑
Trong đó:
NEER là tỷ giá danh nghĩa đa phƣơng
e là chỉ số tỷ giá danh nghĩa song phƣơng
w là tỷ trọng tỷ giá song phƣơng (căn cứ vào tỷ trọng thƣơng mại với từng nƣớc để phân bổ tỷ trọng cho từng tỷ giá song phƣơng của các đồng tiền trong rổ theo nguyên tắc tỷ trọng thƣơng mại càng lớn thì tỷ trọng tỷ giá song phƣơng cũng càng lớn)
j là số thứ tự của các tỷ giá song phƣơng
i là kỳ tính tốn
REER đại diện cho sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam so với quốc tế và đƣợc đo nhƣ là tỷ giá danh nghĩa điều chỉnh theo lạm phát của một rổ các đối tác thƣơng mại. Hầu hết các nghiên cứu sử dụng chỉ số CPI nhƣ là biến số đại diện cho lạm phát do tính sẵn có của số liệu, trong khi một số nghiên cứu khác sử dụng các
chỉ số nhƣ chỉ số giá bán buôn hoặc chỉ số giảm phát GDP (Nhƣ Rimgailaite, 2012). Trong bài nghiên cứu này tác giả sử dụng chỉ số giảm pháp GDP.
Ngồi ra, tác giả tính tốn NEER dựa trên tỷ trọng thƣơng mại Việt Nam và đề xuất sử dụng bộ chỉ số 20 nƣớc đối tác thƣơng mại có tỷ trọng lớn nhất với Việt Nam, với dữ liệu khảo sát là kết quả thƣơng mại song phƣơng với Việt Nam.
3.3.1.2 Tỷ giá song phƣơng thực (Real Exchange Rate - RER)
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa song phƣơng (Nominal exchange rate – NER) là giá cả của một đồng tiền so với một đồng tiền khác mà chƣa đề cập đến chênh lệch lạm phát giữa hai nƣớc.
Tỷ giá thực song phƣơng là tỷ giá danh nghĩa đã đƣợc điều chỉnh theo mức chênh lệch lạm phát giữa hai nƣớc, nó là chỉ số thể hiện sức mua của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ. Vì thế có thể xem tỷ giá thực là thƣớc đo sức cạnh tranh trong mậu dịch quốc tế của một quốc gia so với một quốc gia khác. RER trong bài đƣợc tính theo cơng thức:
RER = NER * Pe / Pd
Trong đó: Pd là chỉ số giá nội địa, đại diện cho giá hàng hố và dịch vụ khơng thƣơng mại; Pe là chỉ số giá hàng hoá và dịch vụ trung bình của các nƣớc bạn hàng. Pd và Pe có thể là giá tiêu dùng (CPI) hoặc giá GDP (GDP deflator). Theo hƣớng nghiên cứu của bài nghiên cứu gốc, tác giả sử dụng GDP deflator từ Website World Bank.
Tác giả sử dụng REER trong đƣa ra kết luận về giả thuyết chênh lệch năng suất khu vực ở Việt Nam có ảnh hƣởng đến tỷ giá hối đối.
Tác giả sử dụng RER trong việc kiểm định hiệu ứng BS quốc tế, đƣa ra kết luận về giả thuyết chênh lệch trong mức tăng năng suất khu vực giữa Việt Nam và đối tác thƣơng mại có ảnh hƣởng đến tỷ giá hối đoái song phƣơng.
3.3.2 Biến độc lập
3.3.2.1 Năng suất lao động
một chỉ tiêu đầu ra (kết quả sản xuất) với lao động để sản xuất ra nó. Ở từng đơn vị kinh tế (nhƣ công ty và các loại hình doanh nghiệp khác), năng suất lao động đo bằng số lƣợng sản phẩm sản xuất ra trên một đơn vị thời gian, hoặc thời gian cần thiết sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Cịn ở phạm vi tồn nền kinh tế, năng suất lao động biểu hiện thành năng suất lao động xã hội (PROD), đƣợc xác định trên cơ sở GDP hoặc GNP chia cho số lƣợng lao động đang làm việc ở mỗi thời kỳ trong nền kinh tế (L)
PROD =
Năng suất lao động của khu vực ngoại thƣơng và phi ngoại thƣơng ( và
): Sử dụng giá trị đầu ra bình quân trên lao động của từng khu vực cách tính đƣợc áp dụng theo bài nghiên cứu “New measures of prices and productivity for tradable and nontrabable goods”, 1979 bởi Morris Goldstein tại tạp chí
“the International Association for Research in Income and Wealth”.
= ă ố
ố độ
= ă ố
ố độ
3.3.2.2 Mức giá (price level hay price index)
Mức giá hàng hóa khu vực ngoại thƣơng
Trong tất cả các nghiên cứu thực nghiệm để đo lƣờng mức giá của khu vực ngoại thƣơng (PT) bao gồm chỉ số giá xuất khẩu (export price index – EPI), chỉ số giá nhập khẩu (import price index – IPI) và chỉ số giá bán buôn (wholesale price index – WPI)
Theo Tổng cục Thống Kê, EPI là chỉ tiêu tƣơng đối phản ánh xu hƣớng và mức độ biến động giá xuất khẩu hàng hóa theo thời gian. Chỉ số giá xuất khẩu đƣợc tính theo cơng thức Laspeyres chuyển đổi với quyền số cố định là tỷ trọng (%) kim ngạch xuất khẩu của các nhóm ngành hàng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của năm đƣợc chọn làm gốc so sánh. Và IPI là chỉ tiêu tƣơng đối phản ánh xu hƣớng và mức độ biến động của giá nhập khẩu hàng hóa theo thời gian. Chỉ số giá nhập khẩu hàng
hóa đƣợc tính theo cơng thức Laspeyres chuyển đổi với quyền số cố định là tỷ trọng (%) kim ngạch nhập khẩu của các nhóm ngành hàng trong tổng kim ngạch nhập khẩu của năm đƣợc chọn làm gốc so sánh.
Trong đó, EPI và IPI đo lƣờng sự thay đổi giá của những hàng hóa ngoại thƣơng dựa trên biến động giá của những hàng hóa thật sự đƣợc giao thƣơng giữa các quốc gia.
Tuy nhiên, theo Morris (1979) cả EPI, IPI và WPI đều có những nhƣợc điểm riêng trong việc sử dụng làm biến đại diện cho mức giá hàng hóa ngoại thƣơng liên quan đến vấn đề sai lệch trong tính tốn mức giá cũng những hàng hóa hỗn hợp hoặc lỗi tính hai lần (double –counting).
Mức giá hàng hóa khu vực phi ngoại thƣơng (PNT):
Biến đại diện thơng dụng nhất cho mức giá hàng hóa khu vực phi ngoại thƣơng là CPI và chỉ số giảm phát (the price deflator) của GDP hoặc GNP.
Đối với CPI, thì khơng phải tất cả đầu ra thuộc khu vực phi ngoại thƣơng đƣợc đo lƣờng bởi chỉ số này. Dịch vụ không đƣợc sử dụng bởi hộ gia đình (ví dụ: dịch vụ dodanh nghiệp và quản lý cơng cộng) thì khơng đƣợc tính vào CPI, và kể cả những dịch vụ nhƣ xây dựng của ngƣời nƣớc ngoài (nonresidential construction). Và một số hàng hóa thuộc khu vực ngoại thƣơng lại đƣợc tính vào CPI. Ngồi ra, vì CPI tính tốn trên mức giá những hàng hóa đƣợc tiêu dùng chứ khơng phải ở khâu sản xuất, nên CPI tính tốn mức giá cả giá hàng hóa có thể nhập khẩu, xuất khẩu và kể cả hàng hóa đƣợc nhập khẩu. Chính vì những lý do trên, CPI khơng thể xem là đại diện hồn hảo cho PNT.
Còn về chỉ số giảm phát GDP (hay GNP), đo lƣờng thay đổi trong giá của tất cả sản phẩm nội địa (cả đầu ra ngoại thƣơng và phi ngoại thƣơng). Vì vậy, tƣơng tự CPI, chỉ số giảm phát không thể xem là đại diện tốt cho PNT.
Trong bài nghiên cứu này tác giả sử dụng hƣớng tiếp cận tính tốn dựa trên value- added với cách tính đƣợc áp dụng theo bài nghiên cứu, Morris (1979) nhƣ sau:
= V – i i i i ă i
ă ố