ca aa a4.2.2 .1 aKiểm ađịnh ahiện atượng atự atương aquan
4.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu
Từ các bước phân tích dữ liệu và phương pháp định lượng ở các phần trên, luận văn xác định kết quả ước lượng là phù hợp để phân tích đánh giá mức độ tác động của đầu tư công lên tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN giai đoạn 1993- 2016, được nhận định như sau:
Trong dài hạn bài nghiên cứu chỉ tìm thấy ý nghĩa thống kê đối với biến đầu tư đo lương theo phương thức thứ hai. Đầu tư tư nhân, đầu tư trực tiếp nước ngồi, độ mở thương mại đều có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% và có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế, cịn các biến khác khơng tác động.
Đầu tư của khu vực Nhà nước khơng thể có hiệu quả kinh tế thuần túy cao như đầu tư của khu vực tư nhân, bởi vì trong nhiều trường hợp mục đích của đầu tư công không phải nhằm vào lợi nhuận và hiệu quả kinh tế. Ngay cả phần lớn doanh nghiệp nhà nước, tuy có mục tiêu chính là sản xuất kinh doanh có lãi, nhưng vẫn còn phải thực hiện một số mục tiêu "phi lợi nhuận" như tạo điều kiện phát triển cho các vùng nghèo, có điều kiện khó khăn, sản xuất và cung ứng các hàng hóa cơng cộng, các sản phẩm và dịch vụ ít lãi, thậm chí lỗ vốn ... Nhưng khơng phải vì vậy mà có thể biện minh cho việc đầu tư kém hiệu quả kéo dài của khu vực nhà nước do những nguyên nhân chủ quan như chiến lược kinh doanh và đầu tư sai lầm, quản lý kém, thiếu trách nhiệm, lãng phí, tham nhũng...
Kết quả nghiên cứu có đi ngược lại với các nghiên cứu khác trong nước như: Sử Đình Thành (2011),Tơ Trung Thành (2012). Tuy nhiên sự khác biệt này có thể lý giải bởi sự khác biệt về số liệu và phương pháp nghiên cứu. Tuy nhiên kết quả này lại phù hợp với các nghiên cứu Sử Đình Thành (2013), Deverajan et al(1996).
Trong dài hạn các yếu tố đầu tư tư nhân trong nước, đầu tư trực tiếp nước ngồi độ mở thương mại và lao động có tác động cùng chiều với tăng trưởng kinh tế. Điều này cho thấy tầm ảnh hưởng của các yếu tố đến tăng trưởng kinh tế. Tuy có mức đọ ảnh hưởng khác nhau tùy vào từng thời điểm, nhưng nhìn chung vai trị của các yếu tố trên cũng rất quan trọng trong quá trình thúc đẩy phát triển kinh tế ở các nước ASEAN.Kết quả phù hợp với các nghiên cứu của Wei (2008), Sử Đình Thành và Nguyễn Minh Tiến (2014).
Trong ngắn hạn nghiên cứu lại tìm thấy ý nghĩa thống kê ở các biến: đầu tư công theo phương thức 1, đầu tư tư nhân và đầu tư trực tiếp nước ngồi. Trong đó đầu tư cơng có tác động nghịch chiều, đầu tư tư nhân và đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động cùng chiều. Các biến lao động và độ mở thương mại lại khơng tìm được ý nghĩa thống kê trong ngắn hạn. Điều này có thể lý giải như sau:
Ở đa số các nước ASEAN đội ngũ lao động vẫn chưa đáp ứng cho các doanh nghiệp, do chất lượng lao động cịn thấp, khơng có tay nghề.Hiện nay, lượng lớn lao động từ nơng thơn lên thành thị tìm kiếm cơng việc. Nhưng mục tiêu chính là học nghề, học việc và tìm cơng việc thời vụ, và những cơng việc khơng địi hỏi tay nghề. Bên cạnh đó lượng sinh viên ra trường ngày càng nhiều, nhưng phần lớn lại khơng thể tham gia ngay vào q trình sản xuất do các lỗ hỏng kiến thức và thiếu kinh nghiệm thực tế nên khi được tuyển dụng cần phải được đào tạo lại từ doanh nghiệp.
Do đó mặc dù nguồn lao động được coi là dồi dào nhưng tỉ lệ thất nghiệp lại có xu hướng ngày càng tăng.Nguyên nhân là do lao động chỉ mới đáp ứng được nhu cầu về số lượng, chưa đáp ứng được nhu cầu về chất lượng. Điều này khơng chỉ gây khó khăn cho các doanh nghiệp và còn khiến cho người lao động tự làm mất cơ hội việc làm cho bản thân.
Với tình hình đó việc cải thiện đội ngũ lao động để đáp ứng được các nhu cầu thực tế cần một sự nỗ lực lâu dài từ phía người lao động và các nhà chức trách.
Cũng chính vì thế mà trong ngắn hạn chúng ta khơng tìm thấy được các ý nghĩa thống kê của yếu tố này.
Về độ mở thương mại, khi quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng, các hoạt động giao thương quốc tế đã diễn ra mạnh mẽ.Bên cạnh đó, với xu hướng cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế đã khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển đất nước. Muốn vậy, phải có q trình nhập khẩu các tài sản, tư liệu sản xuất có giá trị lớn phục vụ cho quá trình sản xuất, tốn nhiều ngoại tệ và nợ công tăng lên. Trong một thời gian dài, các nước ASEAN luôn nằm trong trạng thái nhập siêu. Do vậy trong ngắn hạn, các tài sản này chưa thể hiện đóng góp, thậm chí gây thiếu hụt ngoại tệ, mất cân đố tài khoản vãng lai, gây lạm phát cho nền kinh tế, từ đó chưa có đóng góp, thậm chí tác động ngược chiều trong ngắn hạn cho tăng trưởng nền kinh tế. Tuy nhiên về lâu dài, các tài sản này sẽ mang giá trị gia tăng, tăng hiệu quả sản xuất, góp phần đóng góp vào tăng trưởng kinh tế.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN
5.1. Kết luận
Trong bài nghiên cứu này, tác giả tiến phân tích thực nghiệm ảnh hưởng của đầu tư công tác động tến tăng trưởng kinh tế theo mơ hình thực nghiệm . Dựa trên các bằng chứng lý thuyết và thực nghiệmcủa các yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế,mơ hình tăng trưởng tân cổ điển Solow (1956), lý thuyết tăng trưởng mới mơ hình tăng trưởng nội sinh như Romer(1986) và Sergio(1991), mơ hình Cobb- Douglas gồm vốn, lao động và các yếu tố kiểm soát khác, đặc biệt lànghiên cứu Nguyễn Thế Khang (2014) và Kamps 2004 trong mơ hình dài hạn
Khi đánh giá tác động của đầu tư cơng đối với tăng trưởng kinh tế có sự kiểm sốt của các biến về thể chế và môi trường vĩ mô, kết quả cho thấy đầu tư cơngkhơng cótác động đến tăng trưởng kinh tế. Điều này có nghĩa gia tăng đầu tư công ở các nước ASEAN cũng không dẫn đến tăng trưởng kinh tế hay nói cách khác đầu tư công không thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo chiều hướng mong muốn.
Ngồi ra, chi tiêu chính phủ, đầu tư tư nhân, lao động, đầu tư trực tiếp nước ngoài, độ mở thương mại và lạm phátđều có tác động đến tăng trưởng kinh tế. Trong đó, đầu tư tư nhân, đầu tư trực tiếp nước ngoài, độ mở thương mại và lao độngtác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn, đầu tư công với yếutố đại diện đầu tư ròng trong tài sản có tác động ngược chiều tới tăng trưởng, cũngtương tự với độ mở thương mại.Trong khi đầu tư công với yếu tố đại diện cơ sở hạ tầng (điện năng sản xuất)khơng có ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế, tương tự lao động. Các yếu tố đầu tưtư nhân, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có ảnh hưởng cùng chiều tới tăng trưởngkinh tế.
5.2. Gợi ý chính sách
Đầu tư cơng có ý nghĩa quan trọng, đóng vai trị tạo nền tảng vật chất kỹ thuật quan trọng cho đất nước, là "đòn bẩy" đối với một số ngành và vùng trọng điểm, đồng thời thực hiện các chính sách phúc lợi xã hội, đảm bảo an ninh, quốc
phịng. Tái cấu trúc đầu tư cơng là một trong những giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập của mỗi quốc gia, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.
Từ kết quả của bài nghiên cứu và một số các nghiên cứu khác trên thế giới có cùng kết quả đầu tư cơng khơng có tác động đến tăng trưởng kinh tế. Trong điều kiện, hồn cảnh của Đơng Nam Á, tác giả đề xuất một số biện pháp để từng bước gia tăng hiệu quả của đầu tư cơng như sau:
Khi thực hiện chính sách tài khóa, các nhà làm chính sách cần thấy được việc phân bổ nguồn ngân sách quá nhiều vào chi tiêu của chính phủ thực sự khơng có tác dụng làm gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế trong tương lai.
Chính vì thế, để kích thích tăng trưởng kinh tế, các quốc gia khu vực ASEAN cần chú trọng hơn vào đầu tư tư nhân. Chính đầu tư tư nhân là một nhân tố tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế.
Trong tình hình hiện nay, vấn đề tham nhũng đang là rào cản lớn nhất của đầu tư tư nhân, mặc dù ở mỗi quốc gia ASEAN đã và đang có những hình thức khắc phục, hạn chế nạn tham nhũng nhưng những nỗ lực này vẫn chưa thực sự mang lại hiệu quả mong đợi do những kẽ hở quá lớn trong quá trình triển khai và thiếu sự chấp hành
Quan liêu và thủ tục hành chính phiền hà của chính phủ là mối quan ngại thứ 2 của việc thúc đẩy đầu tư tư nhân, nó góp phần cản trở việc phòng chống tham nhũng và làm cho các biện pháp chống tham những trở nên kém hiệu quả.
Song song đó, Nhà nước cần tạo được một mơi trường đầu tư thực sự tốt để tạo các kênh thu hút nguồn vốn từ nước ngoài như FDI; Cần cố gắng xây dựng chất lượng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cơ sở hạ tầng xã hội ngày càng hoàn thiện hơn...
Về vấn đề thu hút nguồn đầu tư vốn FDI cần gia tăng cả về chất và lượng. Lợi ích quan trọng mà FDI mang lại đó là cơng nghệ khoa học hiện đại, kỹ sảo
chun mơn, trình độ quản lý tiên tiến. Khi đầu tư vào một nước nào đó, chủ đầu tư khơng chỉ vào nước đó vốn bằng tiền mà còn chuyển cả vốn hiện vật như máy móc thiết bị, nhuyên vật liệu....(hay còn gọi là cộng cứng) trí thức khoa học bí quyết quản lý, năng lực tiếp cận thị thường ...(hay còn gọi là phần mềm.) Do vậy đứng về lâu dài đây chính là lợi ích căn bản nhất đối với nước nhận đầu tư. FDI có thể thúc đẩy phát triển các nghề mới, đặc biệt là những nghề địi hỏi hàm lượng cơng nghệ cao. Vì thế nó có tác dụng to lớn đối với q trình cơng nghiệp hóa, dịch chuyển cơ cấu kinh tế, ta nhanh của các nước nhận đầu tư. FDI đem lại kinh nghiệm quản lý, kỹ năng kinh doanh và trình độ kỹ thuật cho các đối tác trong nước nhận đầu tư, thơng qua những chương trình đào tạo và quá trình vừa học vừa làm. FDI còn mang lại cho họ những kiến thức sản xuất phức tạp trong khi tiếp nhận công nghệ của các nước nhận đầu tư. FDI còn thúc đẩy các nước nhận đầu tư phải cố gắng đào tạo những kỹ sư, những nhà quản lý có trình độ chun mơn để tham gia vào các cơng ty liên doanh với nước ngồi. Do đó chính phủ cần lự chọn nguồn vốn phù hợp với định hướng phát triển kinh tế của quốc gia để góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế.
5.3. Hạn chế đề tài:
Bên cạnh các vấn đề được nghiên cứu ở trên, luận văn này còn tồn tại một số hạn chế như sau:
Thứ nhất, đề tài nghiên cứu về ảnh hưởng của đầu tư công đối với tăng
trưởng kinh tế ở các nước ASEAN rất hạn chế nên chưa có điều kiện so sánh các kết quả thực nghiệm. Việc so sánh với kết quả thực nghiệm về vấn đề này với các nghiên cứu thế giới thì vẫn cịn nhiều hạn chế vì đặc điểm và tính chất của đầu tư công các nước khác nhau là không giống nhau nên việc so sánh với các kết quả này chỉ mang tính đối chiếu chứ chưa giải thích hết bản chất của vấn đề đặt ra.
Thứ hai, đề tài chưa nghiên cứu tác động của đầu tư cơng đến các khía cạnh
khác của nền kinh tế hay chưa xem xét về xu hướng tác động của đầu tư cơng đến cơ cấu dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, sự phân luồng dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành, lĩnh vực... Điều này, có thể dẫn đến kết quả nghiên cứu
chưa bao quát hết tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN
5.4. aHướng amở arộng ađề atài:
Đểđảmbảo ahoàn athiện atoàn adiện atrên atất acả acác amặt acịn athiếu asóttrong a bài anghiên acứu, ado ađó ahướng anghiên acứu atiếp atheo asẽ ađược aquan atâm asâu trên acácnội adung:
i) aTrên acơ asở anhững anghiên acứu avề ađầu atư avà atăng atrưởng akinh atế atrên athếgiới avà các nước ASEAN, anghiên acứu asau anên axem axét a athêm acác abiến agiảicthíchtrong mơ ahình amà anghiên acứu achưa ađề acập, ađể acó acái anhìnctổng aquan ahơn, acũngnhư đóng agóp athêm avào amơ ahình alý athuyết atăng atrưởng akinh atế.
ii)cThựcchiệncnghiênccứu atrên acơ asở atham akhảocthêmcnhiều anguồn asố aliệu khác ađể acó athể akếtcquả ađáng atin acậy ahơn, acũng anhư atừ ađó asẽ acó aphương apháp avàmơ ahình anghiên acứu amới.
iii)aCần axem axét ađánh agiá atoàn adiện amức ađộ atác ađộng alan atỏa acủa ađầu atư công ađến atăng atrưởng akinh atế, ađầu atư atư anhân, aFDI, axuất akhẩu,cnguồn anhân lực….Để atừ ađó acó athêm abằng achứng akhẳng ađịnh avai atrị acủa ađầu atư acơng atrongnền akinh atế.
KẾT aLUẬN
Xuất aphát atừ alý athuyết ađầu atư, atăng atrưởng akinh atế avà anhững aý akiến atráichiều atrong acác anghiên acứu athực anghiệm atrên athế agiới acũng anhư tại các nước ASEAN avềtác ađộng acủa ađầu atư acông ađến atăng atrưởng akinh atế, abài anghiên acứu atiến ahành aphântích ađịnh alượng avề atác ađộng acủa ađầu atư acơng ađến atăng atrưởng akinh atế. aTrong ađó,đầu atư ađược a aphân a athành a aba a aloại: aĐầu atư acông, ađầu atư atư anhân atrong anước avàđầu atư atrực atiếp anước angoài ađể ađánh agiá, aphân atích atrong amột amơ ahình ahồi aquy,kết ahợp ađồng athời avới acác abiến akiểm asoát akhác anhư ađộ amở athương amại, alao ađộngvà achi athường axuyên acủa ađịa aphương.a
Luận avăn tiến ahànhphân tích, akhảo asát, ađánh agiá, ahệ athống acơ abảncácnghiên acứu acó aliên aquan, ađặc abiệt alà anghiên acứu acó liên quan đến tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN và trên thế giới, từ đó đưa ra hướng nghiên cứu trong luận văn này.
Tác giả tiến hành phân tích thực nghiệm ảnh hưởng của đầu tư cơng tác động đến tăng trưởng kinh tế theo mô hình thực nghiệm . Dựa trên các bằng chứng lý thuyết và thực nghiệm của các yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế đã tổng hợp ở các nghiên cứu trước, mơ hình tăng trưởng tân cổ điển Solow (1956), lý thuyết tăng trưởng mới mơ hình tăng trưởng nội sinh như Romer(1986) và Sergio(1991), mơ hình Cobb-Douglas gồm vốn, lao động và các yếu tố kiểm soát khác,đặc biệt là nghiên cứu Nguyễn Thế Khang (2014) và Kamps 2004 trong mơ hình dài hạn. Tác giả đã tiến hành hồi quy theo dạng dữ liệu bảng (panel data) tại khu vực các nước Asean từ năm 1993 đến 2016.
Kết quả cho thấy: Trong ngắn hạn, bằng chứng thực nghiệm chỉ ra rằng, đầu tư cơng với yếu tố đại điện đầu tư rịng trong tài sản có tác động ngược chiều vơi tăng trưởng cũng tương tự như độ mở thương mại. Trong khi đầu tư công với yếu tố đại diện cơ sở hạ tầng (Điện năng sản xuất) khơng có ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế, tương tự lao động. Các yếu tố vốn đầu tư tư nhân, vốn đầu tư trực
tiếp nước ngồi có tác động cùng chiều tới tăng trưởng kinh tế. Kết quả dài hạn chỉ ra mối quan hệ cùng chiều giữa chi tiêu công với biến đại diện (Si-el) thể hiện đầu tư cho cơ sở hạ tầng, với biến đại diện là điện năng tiêu thụ.Trong khi với biến đại diện đầu tư ròng trong tài sản phi tài chính của chính phủ khơng tìm thấy bằng chứng có ý nghĩa thống kê. Từ kết quả nghiên cứu, luận văn cũng phân tích những nguyên nhân, đặc biệt là vấn đề đầu tư công không tác động đến tăng trưởng kinh tế.
Từ ađó acó anhững akhuyến anghị acần athiết acho acác anhà ahoạch ađịnh atrong aviệcsử adụng ađầu atư acông acho anền akinh atế avới among amuốn ađầu atư acông asẽ amang alạihiệu aquả atích acực atrực atiếp acho atăng atrưởng akinh atế acũng anhư alà acông acụ a“kiến tạo aphát atriển” ađể athúc ađẩy acác athành aphần akinh atế atrong anền akinh atế ađónggópvào atăng atrưởng akinh atế anói achung.
Luận văn cũng đã giải quyết cơ bản những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu, cũng như đề xuất những hướng nghiên cứu tiếp theo
TÀI aLIỆU aTHAM aKHẢO aBẰNG aTIẾNG aVIỆT
1.cBáo acáo acủa aChính aphủ asố a305/BC-CP, a2012.cVề atình ahình anợ acơng acủa
aChính aphủ.cTrình aQuốc ahội angày a30/10/2012.c
2.cBộ aKế aHoạch aVà aĐầu aTư, a2013.cKỷ aYếu aHội aNghị a25 aNăm aĐầu aTư
aTrực aTiếp aNước aNgoài aTại aViệt aNam.c
3.cBùi aĐại aDũng, a2012.cChi atiêu acông avà aphát atriểncbền
avững.cTạpcchícKhoa ahọc aĐại aHọc aQuốc aGia aHà aNội, asố a28, atrang: a217-230 a