Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của mức độ sở hữu nhà nước đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết ở việt nam (Trang 67 - 89)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN

5.3. Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Học viên mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong q trình tìm hiểu và nghiên cứu hành vi quản trị lợi nhuận của các doanh nghiệp nhưng do thời gian thực hiện đề tài có giới hạn cho nên luận văn cũng tồn tại một số hạn chế nhất định như sau.

Đầu tiên, mặc dù luận văn nghiên cứu mẫu nghiên cứu có đến 536 doanh nghiệp phi tài chính niêm yết nhưng đây lại là các doanh nghiệp vẫn còn tồn tại trên hai sàn giao dịch chứng khoán HOSE và HNX cho đến thời điểm luận văn được thực hiện và do đó các doanh nghiệp đã hủy niêm yết khơng có trong mẫu nghiên cứu. Vì thế, mẫu nghiên cứu của luận văn khơng thể đại diện cho tất cả các doanh nghiệp đang hoạt động ở Việt Nam. Đây là hạn chế đầu tiên mà luận văn vướng phải.

Tiếp theo, các biến độc lập được đưa vào mơ hình nghiên cứu được học viên tổng hợp và lựa chọn từ các nghiên cứu trước đây nhưng mang tính chủ quan của học viên. Cho nên có nhiều yếu tớ khác có tác động đáng kể đến hành vi quản trị lợi nhuận của các nhà quản lý doanh nghiệp như đã được đề cập trong phần bằng chứng thực nghiệm của luận văn mà khơng được đưa vào mơ hình nghiên cứu. Đây là hạn chế thứ hai mà luận văn vướng phải.

Hơn thế nữa, giai đoạn nghiên cứu của luận văn trải dài từ năm 2007 đến năm 2017, nhưng trong thời gian này, có cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu xảy ra. Cho nên sẽ tồn tại các tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu đới với nền kinh tế Việt Nam cũng như các doanh nghiệp. Đây là hạn chế thứ ba mà luận văn vướng phải.

Cuối cùng, luận văn chỉ phát hiện được tác động tuyến tính của sở hữu nhà nước đến hành vi quản trị lợi nhuận của các nhà quản lý doanh nghiệp. Nhưng vẫn

chưa đưa ra được mức sở hữu nhà nước bao nhiêu thì các nhà quản lý của các doanh nghiệp này sẽ thực hiện hành vi quản trị lợi nhuận.

Từ các hạn chế này, luận văn đưa ra một số hướng nghiên cứu tiếp theo như sau:

Đầu tiên, các nghiên cứu sau này có thể cân nhắc đến việc sử dụng tất cả các sớ liệu tài chính mà các doanh nghiệp công bố khơng kể doanh nghiệp đó đã hủy niêm yết hay khơng để có thể đại diện cho tất cả các doanh nghiệp đang hoạt động ở Việt Nam.

Thứ hai, các nghiên cứu sau này có thể cân nhắc đến việc phân tích mới quan hệ phi tuyến giữa sở hữu nhà nước và hành vi quản trị lợi nhuận của các nhà quản lý doanh nghiệp bằng cách áp dụng mơ hình hồi quy ngưỡng hoặc mơ hình hồi quy có sử dụng biến bình phương của sở hữu nhà nước.

Thứ ba, các nghiên cứu sau này nên nghiên cứu từ năm 2010 để loại trừ các tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu đới với nền kinh tế Việt Nam cũng như các doanh nghiệp.

Ći cùng, các nghiên cứu sau này có thể thực hiện khám phá xem liệu yếu tố nào thật sự quan trọng có tác động đến hành vi quản trị lợi nhuận của các doanh nghiệp Việt Nam bằng cách tổng quan các nghiên cứu trước đây ở Việt Nam cũng như khảo sát các ý kiến chuyên gia.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Bùi Thị Mai Hoài & Nguyễn Thị Tuyết Hoa (2015). Các nhân tố quyết định

hành vi điều chỉnh thu nhập làm giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp:Trường hợp Việt Nam. Tạp chí Phát triển & Hội Nhập. Số 22 (32), tr. 41-49.

2. Huỳnh Thị Vân (2012). Nghiên cứu hành vi điều chỉnh lợi nhuận ở các công

ty cổ phần trong năm đầu tiên niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Luận văn thạc sỹ.

http://tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/3825/2/Tomtat.pdf

3. Lê Thị Phương Vy & Phan Thị Bích Nguyệt (2015). Tác động của sở hữu nhà nước lên quyết định tài trợ: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam. Tạp chí Phát triển & Hội nhập. Sớ 22 (32), tr. 50-57;

4. Nguyễn Trí Tri (2013). Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chi phới thu nhập trên báo cáo tài chính. Tạp Chí Kế tốn và Kiểm tốn.

5. Trần Thị Mỹ Tú (2014). Phân tích các nhân tớ ảnh hưởng đến hành vi quản

trị lợi nhuận trên báo cáo tài chính tại các cơng ty cổ phần niêm yết trên sàn giao dịch chứng khóan Thành phớ Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sỹ.

http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/49631

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH

1. Abdul Rahman, R., & Haneem Mohamed Ali, F. (2006). Board, audit

committee, culture and earnings management: Malaysian

evidence. Managerial Auditing Journal, 21(7), 783-804.

2. Al-Fayoumi, N., Abuzayed, B., & Alexander, D. (2010). Ownership

Jordan. International Research Journal of Finance and Economics, 38(1), 28-47.

3. Ali, A., & Zhang, W. (2015). CEO tenure and earnings

management. Journal of Accounting and Economics, 59(1), 60-79.

4. Ball, R., & Brown, P. (1968). An empirical evaluation of accounting income numbers. Journal of accounting research, 159-178.

5. Ball, R., & Shivakumar, L. (2005). Earnings quality in UK private firms:

comparative loss recognition timeliness. Journal of accounting and

economics, 39(1), 83-128.

6. Bartov, E. (1993). The timing of asset sales and earnings

manipulation. Accounting Review, 840-855.

7. Beasley, M. S. (1996). An empirical analysis of the relation between the board of director composition and financial statement fraud. Accounting

review, 443-465.

8. Ben-Nasr, H., Boubakri, N., & Cosset, J. C. (2015). Earnings quality in privatized firms: The role of state and foreign owners. Journal of

Accounting and Public Policy, 34(4), 392-416.

9. Burgstahler, D., & Dichev, I. (1997). Earnings management to avoid

earnings decreases and losses. Journal of accounting and

economics, 24(1), 99-126.

10. Bushman, R., Chen, Q., Engel, E., & Smith, A. (2004). Financial

accounting information, organizational complexity and corporate governance systems. Journal of Accounting and Economics, 37(2), 167- 201.

11. Campa, D., & Camacho-Miñano, M. D. M. (2015). The impact of SME’s

pre-bankruptcy financial distress on earnings management

tools. International Review of Financial Analysis, 42(C), 222-234.

12. Canning, J. B. (1929). Some divergences of accounting theory from

13. Capalbo, F., Frino, A., Mollica, V., & Palumbo, R. (2014). Accrual-based earnings management in state owned companies: Implications for

transnational accounting regulation. Accounting, Auditing &

Accountability Journal, 27(6), 1026-1040.

14. Chen, H., Chen, J. Z., Lobo, G. J., & Wang, Y. (2011). Effects of audit quality on earnings management and cost of equity capital: Evidence from China. Contemporary Accounting Research, 28(3), 892-925.

15. Choi, B., & Lee, H. (2002). Knowledge management strategy and its link

to knowledge creation process. Expert Systems with applications, 23(3), 173-187.

16. Dechow, P. M., & Dichev, I. D. (2002). The quality of accruals and earnings: The role of accrual estimation errors. The accounting

review, 77(s-1), 35-59.

17. Dechow, P. M., Sloan, R. G., & Sweeney, A. P. (1995). Detecting

earnings management. Accounting review, 193-225.

18. DeFond, M. L., & Park, C. W. (1997). Smoothing income in anticipation

of future earnings. Journal of accounting and economics, 23(2), 115-139. 19. Dichev, I., Graham, J., Harvey, C. R., & Rajgopal, S. (2016). The

misrepresentation of earnings. Financial Analysts Journal, 72(1), 22-35. 20. Ding, Y., Zhang, H., & Zhang, J. (2007). Private vs state ownership and

earnings management: evidence from Chinese listed

companies. Corporate Governance: An International Review, 15(2), 223- 238.

21. Dye, R. A. (1988). Earnings management in an overlapping generations

model. Journal of Accounting research, 195-235.

22. Fama, E. F., & Jensen, M. C. (1983). Separation of ownership and control. The journal of law and Economics, 26(2), 301-325.

23. Fich, E. M., & Slezak, S. L. (2008). Can corporate governance save distressed firms from bankruptcy? An empirical analysis. Review of

Quantitative Finance and Accounting, 30(2), 225-251.

24. Friedlan, J. M. (1994). Accounting choices of issuers of initial public offerings. Contemporary accounting research, 11(1), 1-31.

25. Gaio, C., & Pinto, I. (2018). The role of state ownership on earnings quality: evidence across public and private European firms. Journal of

Applied Accounting Research, 19(2), 312-332.

26. Gunny, K. A. (2010). The relation between earnings management using

real activities manipulation and future performance: Evidence from meeting earnings benchmarks. Contemporary Accounting Research, 27(3), 855-888.

27. Healy, P. M., & Wahlen, J. M. (1999). A review of the earnings

management literature and its implications for standard

setting. Accounting horizons, 13(4), 365-383.

28. Healy, P. M., & Wahlen, J. M. (1999). A review of the earnings

management literature and its implications for standard

setting. Accounting horizons, 13(4), 365-383.

29. Jensen, M. C., & Meckling, W. H. (1976). Theory of the firm: Managerial

behavior, agency costs and ownership structure. Journal of financial

economics, 3(4), 305-360.

30. Jiraporn, P., Miller, G. A., Yoon, S. S., & Kim, Y. S. (2008). Is earnings

management opportunistic or beneficial? An agency theory

perspective. International Review of Financial Analysis, 17(3), 622-634. 31. Klein, A. (2002). Audit committee, board of director characteristics, and

earnings management. Journal of accounting and economics, 33(3), 375- 400.

32. Kothari, S. P., Leone, A. J., & Wasley, C. E. (2005). Performance matched discretionary accrual measures. Journal of accounting and

economics, 39(1), 163-197.

33. Lenard, M. J., & Yu, B. (2012). Do earnings management and audit quality influence over-investment by Chinese companies?. International

Journal of Economics and Finance, 4(2), 21.

34. Liu, Y., Ning, Y., & Davidson III, W. N. (2010). Earnings management surrounding new debt issues. Financial Review, 45(3), 659-681.

35. Lobo, G. J., & Zhou, J. (2006). Did conservatism in financial reporting increase after the Sarbanes-Oxley Act? Initial evidence. Accounting

horizons, 20(1), 57-73.

36. Madani, M., Addin, M. M., & Rad, A. A. (2013). Impact of Family Ownership, State ownership and Major Shareholders on the Financial Reporting Quality of the Firms Listed on the Tehran Stock Exchange”. J.

Contemp. Res. Bus, 5(5), 5-12.

37. Morck, R. K., Stangeland, D. A., & Yeung, B. (1998). Inherited wealth,

corporate control and economic growth: The Canadian disease (No.

w6814). National Bureau of Economic Research.

38. Moses, O. D. (1987). Income smoothing and incentives: Empirical tests

using accounting changes. Accounting Review, 358-377.

39. Nagar, V. (2002). Delegation and incentive compensation. The Accounting

Review, 77(2), 379-395.

40. Naz, I., Bhatti, K., Ghafoor, A., & Husein, H. (2011). Impact of firm size

and capital structure on earnings management: Evidence from Pakistan. International Journal of Contemporary Business Studies, 2(12), 22-31.

41. Nguyen, D., Diaz-Rainey, I., & Gregoriou, A. (2012). Financial

42. Richardson, V. J. (2000). Information asymmetry and earnings management: Some evidence. Review of quantitative finance and

accounting, 15(4), 325-347.

43. Roychowdhury, S. (2006). Earnings management through real activities

manipulation. Journal of accounting and economics, 42(3), 335-370.

44. Saleem Salem Alzoubi, E. (2016). Ownership structure and earnings

management: evidence from Jordan. International Journal of Accounting

& Information Management, 24(2), 135-161.

45. Smith, A. (1776). An inquiry into the nature and causes of the wealth of nations: Volume One. London: printed for W. Strahan; and T. Cadell, 1776..

46. Stubben, S. R. (2010). Discretionary revenues as a measure of earnings management. The accounting review, 85(2), 695-717.

47. Swastika, D. L. T. (2013). Corporate governance, firm size, and earning management: Evidence in Indonesia stock exchange. Journal of Business

and Management, 10(4), 77-82.

48. Teshima, N., & Shuto, A. (2008). Managerial ownership and earnings management: Theory and empirical evidence from Japan. Journal of

International Financial Management & Accounting, 19(2), 107-132.

49. Trueman, B., & Titman, S. (1988). An explanation for accounting income

smoothing. Journal of accounting research, 127-139.

50. Wang, L., & Yung, K. (2011). Do state enterprises manage earnings more

than privately owned firms? The case of China. Journal of Business

Finance & Accounting, 38(7‐8), 794-812.

51. Wang, Y., & Campbell, M. (2012). Corporate governance, earnings

management, and IFRS: Empirical evidence from Chinese domestically listed companies. Advances in Accounting, 28(1), 189-192.

52. Wild, J. J. (1996). The audit committee and earnings quality. Journal of

53. Zou, H., & Xiao, J. Z. (2006). The financing behaviour of listed Chinese firms. The British Accounting Review, 38(3), 239-258

PHỤ LỤC PHỤ LỤC

PHỤ LỤC . KẾT QUẢ CHẠY MƠ HÌNH

Thống kê mô tả Ma trận tương quan indep .627397 .1821866 0 .6 1 5162 big4 .2121271 .408854 0 0 1 5162 growth .1064461 .5126177 -5.02562 .1006555 7.62023 5162 roa .0638614 .084374 -.996017 .05015 .7837 5162 lev .5041916 .2202198 .001981 .5287665 .991008 5162 size 26.93435 1.468269 23.2204 26.83985 32.996 5162 distress .2539713 .4353236 0 0 1 5162 state .2567031 .2432707 0 .215523 1 5162 em6 .0614623 .0834605 8.61e-06 .0317639 1.259498 5162 em5 .1147197 .1348723 .0000306 .0704573 1.708532 5162 em4 .6749465 2.142997 3.50e-06 .287007 132.716 5162 em3 .8024802 2.19741 .0000852 .4445695 135.0312 5162 em2 .7939367 2.202907 .0002226 .4318791 135.3708 5162 em1 .7302269 2.270437 .0000999 .353035 140.7108 5162 variable mean sd min p50 max N

indep 0.0069 0.0066 0.0075 0.0106 0.0444 0.0185 -0.0196 -0.0867 0.0304 -0.1855 big4 -0.0835 -0.0681 -0.0631 -0.0880 0.0183 0.0194 0.0209 -0.0251 0.4757 0.0261 growth 0.0229 0.0275 0.0324 0.0441 0.1501 0.0574 -0.0513 -0.1486 0.0558 0.0452 roa 0.0032 0.0040 0.0112 0.0196 0.4831 0.1436 0.1277 -0.4774 -0.0692 -0.4032 lev -0.1102 -0.1019 -0.1059 -0.1164 -0.2601 -0.1472 0.0733 0.3636 0.3141 1.0000 size -0.2538 -0.2250 -0.2167 -0.2672 -0.1051 -0.1703 -0.0064 0.1085 1.0000 distress -0.0509 -0.0504 -0.0534 -0.0571 -0.2342 -0.1554 -0.0781 1.0000 state 0.0138 0.0185 0.0182 -0.0013 0.0639 0.0235 1.0000 em6 0.2048 0.2221 0.2244 0.2492 0.7155 1.0000 em5 0.1808 0.2195 0.2266 0.2443 1.0000 em4 0.9713 0.9737 0.9738 1.0000 em3 0.9841 0.9990 1.0000 em2 0.9853 1.0000 em1 1.0000 em1 em2 em3 em4 em5 em6 state distress size lev

Phương trình EM1 Kiểm định đa cộng tuyến

Kiểm định PSTĐ Kiểm định TTQ indep 0.0410 0.0163 0.1321 1.0000 big4 -0.0068 0.0101 1.0000 growth 0.1545 1.0000 roa 1.0000 roa growth big4 indep

Mean VIF 1.30 state 1.05 0.950443 indep 1.06 0.942506 growth 1.06 0.938998 big4 1.34 0.743991 distress 1.39 0.721326 roa 1.48 0.675277 size 1.48 0.673709 lev 1.51 0.660796 Variable VIF 1/VIF

Prob>chi2 = 0.0000 chi2 (536) = 1.5e+08

H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i in fixed effect regression model

Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity

Prob > F = 0.0000 F( 1, 535) = 23339.201 H0: no first order autocorrelation

Phương trình EM2

(Robust, but weakened by many instruments.)

Hansen test of overid. restrictions: chi2(376) = 393.91 Prob > chi2 = 0.252 (Not robust, but not weakened by many instruments.)

Sargan test of overid. restrictions: chi2(376) = 238.50 Prob > chi2 = 1.000 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -0.23 Pr > z = 0.820 Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -3.28 Pr > z = 0.001 DL2.(em1 distress size)

DL(2/9).big4

DL(2/9).roa collapsed DL2.lev

GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) _cons

Standard

Instruments for levels equation L(3/10).(em1 distress size) L(1/10).state

L(1/10).(growth indep) L(3/10).lev

GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) Instruments for first differences equation

Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable.

_cons 11.83386 .2289165 51.70 0.000 11.38519 12.28253 indep .5998862 .0404817 14.82 0.000 .5205435 .6792288 big4 .1664421 .0149712 11.12 0.000 .137099 .1957851 growth .0847357 .0028888 29.33 0.000 .0790736 .0903977 roa .9690525 .07466 12.98 0.000 .8227216 1.115383 lev .3189572 .0249769 12.77 0.000 .2700033 .3679111 size -.4379232 .0089224 -49.08 0.000 -.4554108 -.4204357 distress -.1465405 .0059228 -24.74 0.000 -.1581489 -.1349321 state .0866031 .030572 2.83 0.005 .0266831 .1465232 em1 Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] Prob > chi2 = 0.000 max = 11 Wald chi2(8) = 7361.54 avg = 9.63 Number of instruments = 385 Obs per group: min = 7 Time variable : nm Number of groups = 536 Group variable: id Number of obs = 5162 Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM

Kiểm định đa cộng tuyến Kiểm định PSTĐ Kiểm định TTQ Mean VIF 1.30 state 1.05 0.950443 indep 1.06 0.942506 growth 1.06 0.938998 big4 1.34 0.743991 distress 1.39 0.721326 roa 1.48 0.675277 size 1.48 0.673709 lev 1.51 0.660796 Variable VIF 1/VIF

Prob>chi2 = 0.0000 chi2 (536) = 5.7e+07

H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i in fixed effect regression model

Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity

Prob > F = 0.0000 F( 1, 535) = 2366.542 H0: no first order autocorrelation

Kết quả hồi quy GMM

Phương trình EM3

(Robust, but weakened by many instruments.)

Hansen test of overid. restrictions: chi2(371) = 379.08 Prob > chi2 = 0.375 (Not robust, but not weakened by many instruments.)

Sargan test of overid. restrictions: chi2(371) = 262.05 Prob > chi2 = 1.000 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -1.36 Pr > z = 0.173 Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -6.00 Pr > z = 0.000 DL2.(em2 distress size)

DL(2/9).big4 DL(1/9).roa

DL(3/9).(lev indep)

GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) _cons

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của mức độ sở hữu nhà nước đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết ở việt nam (Trang 67 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)