Mơ hình thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của nền tài chính phát triển đến hiệu quả của chính sách tiền tệ tại các nước đang phát triển ở châu á (Trang 28 - 31)

3.1 MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM VÀ DỮ LIỆU

3.1.1 Mơ hình thực nghiệm

Mục đích chính của bài viết này là để kiểm tra xem liệu tài chính phát triển cĩ tác động đáng kể lên hiệu quả của chính sách tiền tệ hay khơng. Bài nghiên cứu được xác định trong khuơn khổ kinh tế lượng dễ xử lý dể xác định tác động của tài chính phát triển lên chính sách tiền tệ. Bài ngiên cứu sử dụng hai mơ hình dữ liệu bảng theo tiêu chuẩn của kinh tế vĩ mơ như sau để chứng minh tác động của cung tiền lên tăng trưởng sản lượng và lạm phát:

y𝑗,𝑡 = 𝛽0∑ 𝛽𝑡𝑦 𝑄 𝑡=1 yj,t−i+ ∑ 𝛽𝑗,𝑡−𝑖𝑚 𝑅 𝑡=1 mj,t−i+ 𝛽𝑐𝑐𝑟𝑖𝑠𝑖𝑠𝑗,𝑡+ 𝑢𝑗,𝑡𝑦 (1) p𝑗,𝑡 = 𝛾0∑ 𝛾𝑡𝑝 𝑄 𝑡=1 pj,t−i+ ∑ 𝛾𝑗,𝑡−𝑖𝑚 𝑅 𝑡=1 mj,t−i+ 𝛾𝑐𝑐𝑟𝑖𝑠𝑖𝑠𝑗,𝑡+ 𝑢𝑗,𝑡𝑝 (2)

Trong đĩ, j là chỉ số giữa các nước và t là thời gian, các βs và γs là hệ số, Q và R là số của độ trễ bao gồm trong hồi quy, y là tỷ lệ tăng trưởng sản lượng, m là tốc độ tăng trưởng cung tiền, p là tỷ lệ lạm phát, khủng hoảng là một biến

giả (tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008) và ujty,và ujtp lần lượt là cú sốc sản lượng và lạm phát. Sai số được được thể hiện trong mơ hình như sau: ujty = ujy + wjty và ujtp = ujp + wjtp. Trong đĩ: ujy s và ujp s đại diện cho các tác động cố định ở các quốc gia. Tỷ lệ tăng trưởng sản lượng, tỷ lệ lạm phát và tốc độ tăng trưởng cung tiền được định nghĩa tương ứng như sau:

y j, t = (GDP j, t – GDP j, t-1)/GDPj, t-1 p j, t = (CPI j, t – CPI j, t-1)/ CPI j, t -1 m j, t = (M2 j, t – M2 j, t-1)/ M2j, t-1

Cho thấy rằng với một giá trị trong hệ số tăng trưởng cung tiền ở phương trình (1) và (2) lớn sẽ bao hàm ảnh hưởng của chính sách tiền tệ về sản lượng và lạm phát lớn.

Vì vậy, dựa trên các thiết lập thực nghiệm được đưa ra bởi phương trình (1) và (2), chúng ta cĩ thể tách mẫu các nước bằng mức độ của tài chính phát triển và chạy hồi quy sử dụng trung bình dài hạn của các biến hồi quy. Sau đĩ, chúng ta cĩ thể kiểm tra tính hiệu quả của chính sách tiền tệ bằng cách so sánh các độ trễ của hệ số tỷ lệ tăng trưởng cung tiền dựa trên đặc tính khác nhau của tài chính phát triển ở mẫu phụ.

Theo nghiên cu trc õy (vớ d, Demirgỹỗ-Kunt v Levine, 1996; Levine, năm 2002; Beck et al, 2006. Demirgỹỗ-Kunt et al., 2011), tác giả sử dụng ba phương pháp để đo lường tài chính phát triển:

fd1 = (Domestic Credict + Stock Market Capitalization)/GDP fd2 = Domestic Credict/GDP

fd3 = Stock Market Capitalization/GDP

Domestic Credit đo lường giá trị của các khoản tín dụng trung gian tài chính cho khu vực tư nhân và cơng, và Stock Market Capitalization là tổng giá trị niêm yết cổ phiếu. Do đĩ,

- fd1 đo sự phát triển chung của tài chính khu vực (ví dụ, trình độ phát triển của ngân hàng, phi ngân hàng, và tài chính (chứng khốn) thị trường),

- fd2 đo mức độ phát triển của trung gian tài chính

Dễ dàng để thấy rằng giá trị của fd càng lớn thì mức độ của tài chính phát triển càng cao.

Để tăng tính vững của kết quả thực nghiệm, Bài nghiên cứu cũng sử dụng một thiết lập thực nghiệm thay thế các biến của tài chính phát triển được bao gồm trong phương trình hồi quy. Cụ thể, những nghiên cứu trước đây (Ví dụ, Karras, 1999; Berument và Dogan, 2003), nghiên cứu tác động của tài chính phát triển lên hiệu quả của cung tiền dựa vào sản lượng và lạm phát được đưa ra trong các cách sau đây

𝛽𝑗,𝑡−𝑖𝑚 = 𝜃𝑖𝑚+ 𝜃𝑖𝑓𝑑𝑓𝑑𝑗,𝑡−𝑖 (3)

𝛾𝑗,𝑡−𝑖𝑚 = ∅𝑖𝑚+ ∅𝑖𝑓𝑑𝑓𝑑𝑗,𝑡−𝑖 (4)

Trong đĩ fdjt biểu thị tài chính phát triển trong nước j tại thời điểm t, 𝜃s và

∅/s là thơng số. Bằng cách kết hợp phương trình (3) vào phương trình (1), tác giả cĩ

được phương trình sản lượng để đo lường tác động của tài chính phát triển lên mối quan hệ giữa tăng trưởng cung tiền và tăng trưởng sản lượng:

y𝑗,𝑡 = 𝛽0∑ 𝛽𝑡𝑦

𝑄

𝑡=1

yj,t−i+ ∑(𝜃𝑖𝑚mj,t−i+ 𝜃𝑖𝑓𝑓𝑑𝑗,𝑡−𝑖

𝑅 𝑡=1

+ 𝜃𝑖𝑓𝑚𝑓𝑑𝑗,𝑡−𝑖 mj,t−i)

+𝛽𝑐𝑐𝑟𝑖𝑠𝑖𝑠𝑗,𝑡+ 𝑢𝑗,𝑡𝑦 (5)

Các biến phụ thuộc yjt biểu thị sự tăng trưởng sản lượng của nước j trong khoảng thời gian t,

mjt biểu thị tốc độ tăng trưởng cung tiền của nước j trong thời gian t, fdjt là thước đo của tài chính phát

triển của nước j ở thời gian t, fdjt mjt là phần tương tác của cung tiền trong tài chính phát triển , crisisjt là một biến giả thể hiện tác động cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu về sản lượng năm 2008, uyjt là cú sốc

sản lượng.

Tương tự như vậy, bằng cách kết hợp phương trình (4) vào phương trình (2), chúng ta cĩ được phương trình lạm phát đo lường tác động của tài chính phát triển lên mối quan hệ giữa tăng trưởng cung tiền và tăng trưởng lạm phát:

p𝑗,𝑡 = 𝛾0∑ 𝛾𝑡𝑦 𝑄

𝑡=1

yj,t−i+ ∑(∅𝑖𝑚mj,t−i+ ∅𝑖𝑓𝑓𝑑𝑗,𝑡−𝑖 𝑅

𝑡=1

+ ∅𝑖𝑓𝑚𝑓𝑑𝑗,𝑡−𝑖 mj,t−i+ 𝛾𝑐𝑐𝑟𝑖𝑠𝑖𝑠𝑗,𝑡+ 𝑢𝑗,𝑡𝑝 (6)

Các biến phụ thuộc pjt biểu thị tỷ lệ lạm phát của nước j trong khoảng thời gian t, fdjt mjt là phần tương tác của cung tiền trong tài chính phát triển, crisisjt là

một biến giả thể hiện tác động cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu về sản lượng năm 2008, uyjt là cú sốc lạm phát.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của nền tài chính phát triển đến hiệu quả của chính sách tiền tệ tại các nước đang phát triển ở châu á (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)