Bài 1 : XÁC ĐỊNH GIA TỐC CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG NHANH DẦN ĐỀU
5) Thí nghiệm 5 Kiểm chứng qui tắc mơmen với vật khơng có trục quay trục cố
a) Lắp đặt dụng cụ
Gắn một đế nam châm có trục cố định lên bảng sắt. Lồng vào trục cố định một đĩa mơmen trên có các lỗ nhỏ.
b) Tiến hành thí nghiệm
Dùng chỉ treo vào 3 hoặc 4 lỗ nhỏ bất kì trên đĩa, một sợi chỉ vắt qua ròng rọc cố định, treo vào đầu còn lại một số quả cân nhất định sao cho đĩa cân bằng. Ghi các giá trị P1, P2,... của các quả cân và các cánh tay đòn d1,d2,... tương ứng của chúng (đọc trên thước kèm theo đĩa mơmen hoặc bán kính của các vịng trịn trên đĩa). Lặp lại thí nghiệm một số lần với các vị trí treo khác nhau, ghi số liệu vào bảng.
c) Kết quả thí nghiệm
- Tổng mơmen của các lực làm quay đĩa theo chiều kim đồng hồ M = P1d1 + P2d2 +...
- Tổng mômen lực làm đĩa quay ngược chiều kim đồng hồ M’= P’1d’1+ P’2d’2+...
- So sánh M và M’, nhận xét và rút ra kết luận.
5) Thí nghiệm 5 - Kiểm chứng qui tắc mơmen với vật khơng có trục quay trục cố định cố định
a) Lắp đặt dụng cụ
- Đặt bản phiến bằng nhôm lên 1 tờ giấy, vẽ chu vi của bản phiến lên tờ giấy, dùng kéo cắt theo đường vẽ rồi dán lên bản phiến. - Dùng 4 lực kế móc vào 4 lổ trên bản phiến
rồi gắn vào bảng sắt thẳng đứng đã treo cố định trên tường.
b) Tiến hành thí nghiệm
- Trên bản phiến đánh dấu vị trí A tùy ý mà
ta sẽ xác định mômen lực với điểm này (Điểm A được chọn sao cho nó khơng nằm trên giá của tất cả các lực)
Thí nghiệm Vật Lí phổ thơng 2017
32 - Phiến chịu tất cả 5 lực tác dụng: 4 lực kéo bằng lực kế và trọng lượng của phiến
đặt tại tâm O.
- Đo các cánh tay đòn của các lực di (khoảng cách từ A đến các đường không liền nét là các đoạn kéo dài các giá của các lực).
- Trọng lượng của các phiến là P= F5= 0,5N. Các lực F1, F2, F3 và F4 xác định trên lực kế (chú ý kim của lực kế không chạm vào vỏ của lực kế).
c) Kết quả thí nghiệm
- Xác định các lực làm phiến quay theo chiều kim đồng hồ Fi, các cách tay đòn tương ứng di và các lực làm nó quay theo chiều ngược lại Fj, các cánh tay đòn tương ứng dj.
- Ghi các giá trị vào bảng số liệu. - Nhận xét và rút ra kết luận. Câu hỏi
V.
Trình bày cách sử dụng một trong các thí nghiệm trong bài thực hành (định tính hoặc định lượng) vào một phân đoạn hay một hoạt động cụ thể khi dạy bài học tương ứng cho học sinh phổ thơng.
Thí nghiệm Vật Lí phổ thơng 2017
33
Báo cáo thực hành theo mẫu sau
BÀI 2: TĨNH HỌC
Họ và tên: ................................................................................................................... Lớp: ....................... Nhóm: ......................................
Ngày thực hành: ....................................................... Ngày nộp báo cáo: ....................................................
Mục đích I.
.................................................................................................................................... Cơ sở lí thuyết
II.
Trình bày tóm tắt các nội dung sau: - Định luật Húc (Hooke).
- Qui tắc hợp lực của hai lực đồng qui và hai lực song song cùng chiều và ngược chiều.
- Điều kiện cân bằng của một vật rắn (quy tắc moment lực). Kết quả III. 1) Thí nghiệm 1 - Đo độ cứng lò xo Lần TN m (kg) l0 (m) l (m) x = l - l0 (m) m g. k x (N/m) ∆k 1 2 3 … Trung bình Kết quả: k k k
2) Thí nghiệm 2 - Kiểm chứng qui tắc hợp lực đồng qui
Lần 1
F1 (N) F2 (N) α (độ) F’ (N) (từ thí nghiệm) F(N) (từ
hình vẽ) Sai số (%) F’1 F’2 F’3 '
Thí nghiệm Vật Lí phổ thơng 2017 34 Hình vẽ (tỉ lệ…………..) Lần 2 F1 (N) F2 (N) α (độ) F (N) (từ thí nghiệm) F(N) (từ hình vẽ) Sai số (%) F’1 F’2 F’3 ' F Hình vẽ (tỉ lệ…………..)
Nghiệm lại xem độ lớn của lực F
so với F'
, phương của F
với phương của
'
F
? Nhận xét và kết luận.
3) Thí nghiệm 3 - Kiểm chứng qui tắc hợp lực song song cùng chiều
Lần 1 Chọn P1 = … N, P2 = … N. Xác định vị trí tổng hợp lực. Lần OA (m) OB (m) BO AO 1 2 P P So sánh 1 2 Trung bình Lần 2 Chọn P1 = … N, P2 = … N. Xác định vị trí tổng hợp lực. Lần OA (m) OB (m) BO AO 1 2 P P So sánh 1 2 Trung bình
Thí nghiệm Vật Lí phổ thơng 2017
35 Nhận xét kết quả
.................................................................................................................................. 4) Thí nghiệm 4 - Kiểm chứng qui tắc mơmen với vật có trục quay cố định Lần P1d1 P2d2 M (N.m) P’1d’1 P’2d’2 M’(N.m)
1 2 3
So sánh M và M’ và rút ra kết luận.
5) Thí nghiệm 5 - Kiểm chứng qui tắc mơmen với vật khơng có trục quay trục cố định Fi di Mi (N.m) Fj dj Mj (N.m) ... i M Mj ... So sánhMi ... với Mj ... và rút ra kết luận. Trả lời câu hỏi
IV.
Thí nghiệm Vật Lí phổ thơng 2017
36
Bài 3: KIỂM CHỨNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
ĐO HỆ SỐ MA SÁT NGHỈ CỰC ĐẠI VÀ HỆ SỐ MA SÁT TRƯỢT
Thí nghiệm 1 - Kiểm chứng các định luật bảo tồn I.
1) Mục đích
- Nghiên cứu sự phụ thuộc của gia tốc vào lực tác dụng và khối lượng của vật. - Kiểm chứng định luật III Newton.
- Kiểm chứng định luật bảo toàn động lượng. - Kiếm chứng định luật bảo toàn cơ năng.
(Kiểm chứng các định luật trong trường hợp đơn giản là tương tác chỉ gây ra sự biến đổi chuyển động của các vật)