Kết quả phân tích mơ hình bằng phương pháp D-GMM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định những nhân tố ảnh hưởng đến dòng chảy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) khu vực ASEAN (Trang 52 - 100)

Tên biến Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3 Mơ hình 4 Hệsố P-value Hệsố P-value Hệsố P-value Hệsố P-value

FDI kỳ trước 0.22405 0.016 0.33003 0.000 0.27819 0.003 0.29176 0.002 GRO 0.09686 0.001 0.10246 0.001 GDP 6.78461 0.000 6.81355 0.000 Trade -0.00506 0.294 -0.00163 0.703 Exp 0.00959 0.512 0.00738 0.610 Imp -0.02281 0.100 -0.00972 0.468 Exrate 2.18071 0.034 8.29974 0.000 2.00627 0.053 8.19353 0.000 Unemp 0.00966 0.942 -0.01917 0.882 -0.07369 0.593 -0.00072 0.996 Inf 0.03310 0.101 -0.04398 0.072 0.02751 0.182 -0.04104 0.089 Cel 0.26195 0.000 0.26554 0.000 0.22007 0.001 0.30393 0.000 Tax -0.01541 0.744 0.02056 0.645 0.01925 0.675 -0.01779 0.711 F- Test 9.83 0.000 10.97 0.000 8.90 0.000 10.26 0.000 Arellano- Bond test -0.12 0.903 0.26 0.793 0.12 0.905 0.09 0.929 Sagan test 109.39 0.203 127.92 0.104 124.43 0.133 114.41 0.123

Nguồn: Phân tích của tác giảtừphần mềm Stata 14.0

Từ kết quảbảng 4.13 mà tác giảsử dụng phươngpháp D-GMM cho cảbốn mơ

hình thì đều cho thấy tính vững của mơ hình. Vềtính phù hợp của từng mơ hình, kiểm

đều có ý nghĩa trong việc giải thích các biến độc lập tác động đến biến phụthc FDI. Ngoài ra, kết quảkiểm định Arellano-Bond test và Sagan test đối với phương pháp ước lượng GMM sai phân của cảbốn mơ hình với mức ý nghĩa đều lớn hơn 10%, cho thấy không đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0 về biến công cụ ngoại sinh và khơng có tự tương quan bậc 2 trong mơ hình. Do đó, kết quả ước lượng bằng phương pháp GMM sai phân là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu.

Từ bảng kết quả 4.13, ta thấy trong mơ hình 1, biến có mức ý nghĩa thống kê

1% là biến Gro và biến Cel (cơ sởhạtầng); với mức ý nghĩa thống kê 5% là biến FDI

kỳ trước và biến tỷgiá hối đối (Exrate); cịn lại đều khơng có ý nghĩa thống kê. Trong mơ hình 2, với mức ý nghĩa thống kê 1% là biến FDI kỳ trước, biến GDP, biến Exrate (tỷ giá hối đoái) và biến Cel; với mức ý nghĩa 10% là biến lạm phát (Inf), cịn lại đều khơng có ý nghĩa thống kê. Theo mơ hình 3, với mức ý nghĩa 1% là biến FDI kỳ trước, biến Gro và biến Cel ; với mức ý nghĩa 10% là biến tỷgiá hối đối (Exrate) , cịn lại đều khơng có nghĩa thống kê. Theo mơ hình 4, với mức ý nghĩa thống kê 1% là biến FDI kỳ trước, biến GDP, biến Exrate và biến Cel; với mức ý nghĩa 10% là biến lạm phát (Inf) ; còn lại đều khơng có nghĩa thống kê.

Thảo luận các yếu tố ảnh hưởng đến dịng vốn FDI khu vực ASEAN

Quy mơ thị trường

Quy mô thị trường được đại diện bởi GDP – tổng sản phẩm quốc nội và tỷ lệ tăng trưởng GDP theo đầu người là một trong những thước đo quan trọng ảnh hưởng đến dòng vốn FDI vào khu vực ASEAN. Theo kết quảphân tích từ bảng 4.13, với mức ý nghĩa 1% cho thấy sự tác động thống nhất cùng chiều của quy mô thị trường đến

dịng vốn FDI. Cụthể, trong mơ hình 1 cho thấy nếu Gro –tỷlệ tăng trưởng GDP theo

đầu người tăng 1% thì dịng vốn FDI sẽ tăng 0,097%, trong mơ hình 2 thì nếu GDP tăng 1% thì dịng vốn FDI sẽ tăng 6,785%. Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với

giả thuyết ban đầu mà tác giả đãđề ra rằng quy mô thị trường có tác động cùng chiều

với dịng vốn FDI. Và kết quảnày cũng phù hợp với các nghiên cứu trước đây như của

Erdal Demirhan và Mahmut Masca (2008), tìm thấy mối quan hệcùng chiều giữa tỷlệ

tăng trưởng GDP theo đầu người và dòng vốn FDI. Nguyễn Thị Liên Hoa và Bùi Thị Bích Phương (2014), và nghiên cứu của Mottaleb và cộng sự (2010) cho thấy mối quan

hệcùng chiều giữa GDP và dịng vốn FDI. Kết quả này cũng góp phần khẳng định vai

trị quan trọng của nhân tố quy mơ thị trường ảnh hưởng đến FDI. Tuy nhiên, kết quả

này lại trái với nghiên cứu của Teixeira và cộng sự (2016) rằng quy mơ thị trường khơng có tác động đến dòng vốn FDI.

Độmở thương mại

Kết quả ước lượng trong bài viết của tác giảvề độmở thương mại cho thấy trái ngược với như kỳ vọng với giảthuyết ban đầu rằng độ mở thương mại tác động cùng chiều đến dòng vốn FDI. Trong mơ hình 1 cho thấy tác động âm của độ mở thương

mại đến FDI, cũng như trong mơ hình 2 cũngcho thấy tác động âm. Điều này cho thấy

việc gia tăng độ mở thương mại của mỗi quốc gia sẽ thúc đẩy làm giảm việc thu hút

dòng chảy nguồn vốn FDI vào quốc gia mình hơn . Tuy nhiên, vềmặt ý nghĩa thống kê

thì kết quảcho thấy độ mở thương mại không ý nghĩa thống kê trong bài nghiên cứu

này, kết quả này cũng tương tự với nghiên cứu của Khachoo và Khan (2012) nghiên cứu tại 68 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn 1982-2008, cho rằng độ mở thương

mại khơng có tác động đến dịng vốn FDI. Ngồi ra, kết quả nghiên cứu này lại khác

với nghiên cứu của Nguyễn Thị Liên Hoa và Bùi Thị Bích Phương (2014), Erdal Demirhan và Mahmut Masca (2008), Pravakar Sahoo (2006), Teixeira và cộng sự

(2016) rằng độmở thương mại có tác động dương đến FDI và có ý nghĩa thống kê.

Giống với kỳvọng dấu mà giảthuyết ban đầu tác giả đãđưa ra là tỷgiá hối đối có tác động cùng chiều với dịng vốn FDI, theo kết quảphân tích trong cảbốn mơ hình cho thấy tính vững của kết quảrằng tỷgiá hối đối có tác động dương đến FDI. Vềmặt lý thuyết việc gia tăng tỷgiá hối đoái sẽ tăng cường hỗ trợ xuất khẩu (do đồng nội tệ mất giá so với ngoại tệ), từ đó mở rộng thị trường tiêu thụ đối với với những cơng ty FDI, vì thếtỷgiá hối đoái tăng giúp thu hút nguồn vốn FDI. Bên cạnh giá trịxuất khẩu

thì mỗi quốc gia cũng quan tâm đến giá trị nhập khẩu nhằm cân bằng cán cân thương

mại, với kết quả này cho thấy các công ty đa quốc gia quan tâm nhiều hơn đến hoạt động xuất khẩu. Kết quả phân tích mơ hình cho thấy hệ số của tỷ giá hối đối có ý

nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa là 1% ở mơ hình 2 và mơ hình 4; với mức ý

nghĩa là 10% ở mơ hình 1 và mơ hình 3. Kết quả này khác với nghiên cứu của

Anyanwu (2012) tại các quốc gia Châu Phi trong giai đoạn 1996-2008, rằng tỷgiá hối

đối khơng có tác động đến dịng vốn FDI; và cũng khác với kết quả nghiên cứu của

Phan Thị Quốc Hương (2015) tại 24 quốc gia đang phát triển thuộc khu vực Châu Á

trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2012 rằng tỷ giá hối đối có tác động âm đến dòng vốn FDI. Nhưng kết quả này lại giống với nghiên cứu của Hong Hiep Hoang (2012) rằng tỷ giá hoái đối có ảnh hưởng dương đến dịng vốn FDI và có ý nghĩa thống kê.

Tỷlệthất nghiệp

Trái ngược với giả thuyết ban đầu rằng tỷlệthất nghiệp có tác động cùng chiều với dịng vốn FDIở mơ hình 2, 3 và 4, nghĩa là tỷlệthất nghiệp càng cao thì càng thu

hút dịng chảy nguồn vốn FDI hơn, do các công ty đa quốc gia muốn sử dụng lực lượng

lao động sẵn có với chi phí thấp hơn. Kết quảphân tích mơ hình 2, 3 và 4 cho thấy tỷlệ thấp nghiệp lại có tác động âm đến dòng vốn FDI, nghĩa là tỷ lệ thất nghiệp cao thì kém thu hút FDI hơn và nếu tỷlệ thất nghiệp thấp thì lại thu hút dòng vốn FDI nhiều hơn. Và kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Teixeira và cộng sự

(2016) rằng tỷlệthất nghiệp cóảnh hưởng âm đến dịng chảy vốn FDI. Cụthểtheo kết quả từ bảng 4.13 trong mơ hình 2, ta thấy nếu tỷlệthất nghiệp giảm 1% thì dịng vốn FDI sẽ tăng 0,019%. Từ đó cho thấy hiện nay các cơng ty đa quốc gia đang trú trọng đến tay nghề người lao động hơn, cũng như lao động có chun mơn hơn tại quốc gia mà họmuốn đầu tư.Tuy nhiên, kết quảphân tích trong bài viết này của tác giảlại cho thấy khơng có ý nghĩa thống kê đối với tỷlệthất nghiệp.

Lạm phát

Tỷlệlạm phát càng cao thì càng kém thu hút nguồn vốn FDI hơn, cho thấy mối

quan hệ ngược chiều trong phân tích mơ hình 2 và mơ hình 4, kết quảnày phù hợp với

giả thuyết ban đầu của tác giả đặt ra và cũng tương tự với nghiên cứu của Erdal Demirhan và Mahmut Masca (2008) rằng tỷ lệ lạm phát có ảnh hưởng âm đến dòng

chảy nguồn vốn FDI. Theo kết quả phân tích từ bảng 4.13 ở mơ hình 2 và mơ hình 4

thì tỷ lệ lạm phát có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa là 10% trong bài nghiên cứu này. Cụ thể, trong mơ hình 2 và mơ hình 4 nếu tỷ lệ lạm phát tăng 1% thì dịng vốn

FDI sẽ giảm 0,04%. Và kết quả này lại khác với nghiên cứu của Teixeira và cộng sự

(2016) rằng tỷlệlạm phát khơng có ảnh hưởng đến dòng chảy vốn FDI.

Cơ sởhạtầng

Theo kết quả phân tích từ bảng 4.13 ta thấy cơ sở hạ tầng có ảnh hưởng cùng

chiều với dịng vốn FDI ở cảbốn mơ hình và đều có ý thống kê. Theo mơ hình 4, nếu

cơ sở hạ tầng tăng 1% thì sẽkéo theo FDI sẽ tăng 0,3%. Kết quả này phù hợp với giả

thuyết ban đầu mà tác giả đã đề ra là cơ sở hạ tầng có ảnh hưởng dương đến FDI, và

kết quảnày cũng tương tự với những nghiên cứu của Nguyễn Thị Liên Hoa và Bùi Thị

Bích Phương (2014), Erdal Demirhan và Mahmut Masca (2008) rằng cơ sở hạtầng có tác động dương đến FDI và có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, kết quảnghiên cứu này lại khác với kết quả nghiên cứu của Mottaleb và cộng sự (2010), Teixeira và cộng sự

(2016) rằng cơ sở hạtầng có tác động dương đến FDI nhưng khơng có ý nghĩa thống kê.

Thuế

Giả thuyết mà tác giả đưa ra ban đầu rằng thuế sẽ có tác động nghịch chiều với

dịng vốn FDI, và theo kết quả phân tích mơ hình 1 và 4đãủng hộ giảthuyết ban đầu

của tác giả.Như trong mơ hình 1 ta thấy nếu thuế tăng thêm 1% sẽlàm giảm dịng vốn

FDI là 0.015%. Tuy nhiên, kết quảphân tích lại khơng có nghĩa thống kê trong bài viết

của tác giả, và kết quả này cũng giống với nghiên cứu của Hunady và Orviska (2014)

rằng thuếkhơng cóảnh hưởng đến dịng vốn FDI tại khu vực Châu Âu. Kết quảnày thì

lại khác với nghiên cứu của Erdal Demirhan và Mahmut Masca (2008), Teixeira và cộng sự (2016) rằng thuế có tác động âm đến FDI và có ý nghĩa thống kê.

FDI kỳ trước

Từ kết quả phân tích mơ hình trong bảng 4.13 cho thấy có sự ảnh hưởng dây chuyền làm gia tăng dòng vốn FDI vào khu vực ASEAN qua các năm. Theo kết quả trong mơ hình 1 cho thấy nếu FDI kỳ trước tăng 1% sẽ kéo theo FDI hiện tại tăng

0.224%, và trong cảbốn mơ hình thì FDI kỳ trước đều có tác động dương đến FDI hiện

tại. Chính vì kết quả này sẽ làm động lực hấp dẫn các dòng vốn FDI tiềm năng khác

vào khu vực ASEAN. Kết quảnày cũng phù hợp với thực tếlà nếu các nhà đầu tư hiện

Kết luận chương 4

Thông qua phương pháp ước lượng D-GMM, kết quả mơ hình cho thấy những yếu tố tác động đến dịng chảy nguồn vốn FDI có ý nghĩa thống kê là: FDI kỳ trước, tổng sản phẩm quốc nội, tỷlệ tăng trưởng GDP theo đầu người, tỷgiá hối đoái , cơ sở hạtầng và lạm phát. Bên cạnh đó, các biến như: độ mở thương mại, xuất nhập khẩu, tỷ lệ thất nghiệp và thuế theo bài nghiên cứu của tác giả thì chưa có bằng chứng ủng hộ cho việc thu hút nguồn vốn FDI.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN

5.1 Kết luận

Bài nghiên cứu lấy mẫu dữ liệu liệu của 10 nước khu vực ASEAN, lấy dữ liệu

theo năm, từ năm 1993 đến 2017. Thông qua việc sử dụng phương pháp D-GMM để phân tích dữ liệu tác giả nhận thấy có một vài yếu tố có tác động đến việc thu hút

nguồn vốn FDI, cụ thể: FDI kỳ trước, tổng sản phẩm quốc nội-GDP, tỷlệ tăng trưởng

GDP theo đầu người, tỷgiá hối đoái, lạm phát và cơ sởhạ tầng. Từ kết quảphân tích này sẽgợi ý cho các nhà làm chính sách cần chú trọng đến các yếu tốkinh tếvĩ mô khi

muốn thu hút nguồn vốn đầu tư FDI, để từ đó tạo mơi trường đầu tư cạnh tranh lành

mạnh, thuận lợi cũng như giảm thiểu được chi phí cho các nhà đầu tư nước ngồi.

Thơng qua kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ đóng góp một phần chứng cứ

trong việc lý giải những quyết định của các công ty đa quốc gia khi lựa chọn một quốc gia để đầu tư. Rõ ràng trước khi lựa chọn một quốc gia nào đó để đầu tư, các nhà đầu tư nước ngoài sẽphải xem xét, cân nhắc rất nhiều yếu tố liên quan đến quốc gia đó, và những yếu tốthuộc kinh tếvĩ mơ sẽlà một phần không thểbỏ qua đối với các nhà đầu tư nước ngồi. Những yếu tố thuộc kinh tếvĩ mơ sẽ là một nhóm thơng tin quan trọng trong phân tích mơi trường kinh doanh của nhà đầu tư nước ngoài trước khi lựa chọn

một quốc gia nào đó để đầu tư. Do đó, kết quả của đề tài sẽ đóng góp một phần bằng

chứng giúp các nhà hoạch định chính sách đưa ra những chính sách phù hợp nhằm thu hút nguồn vốn FDI, đểtừ đó giúp nền kinh tế tăng trưởng bền vững.

5.2 Hàm ý chính sách

Với kết quả này hàm ý rằng các nhà làm chính sách nên quan tâm và chú trọng

hơn trong việc thu hút các nhà đầu tư nước ngồi thơng qua các chính sách liên quan đến các yếu tốkinh tếvĩ mô. Cụ thể:

Tăng trưởng kinh tế:

Quy mô thị trường được phản ánh qua mức độ tăng trưởng của GDP và tỷ lệ tăng trưởng GDP theo đầu người( gọi tắt là tăng trưởng kinh tế), tăng trưởng kinh tế hợp lý điều này cũng đồng nghĩa với quy mô thị trường gia tăng và đây sẽ là lý do chính để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào một thị trưởng có mức tăng trưởng hợp lý. Các nhà đầu tư nước ngồi ln mong muốn và ln tìm kiếm các thị trường mới để đầu tư mở rộng thị trường. Một khi thị trường trong nước của nhà đầu tư nước ngồi đã bão hịa hoặc cạnh tranh khốc liệt hơn thì họ sẽtìm kiếm thị trường mới để mở rộng khối lượng khách hàng, tìm kiếm khách hàng mới, từ đó cung cấp được nhiều hơn hàng hóa và dịch vụ và giúp họ tìm kiếm được nguồn lợi nhuận mới, gia tăng tỷsuất sinh lợi mong đợi từ các nhà đầu tư nước ngoài. Và tăng trưởng kinh tế

là một trong những chỉ số, yếu tố mà họ quan tâm khi quyết định đầu tư. Do đó, các

nhà làm chính sách nên có những chính sách hợp lý, khơn ngoan nhằm đạt mức tăng trưởng kinh tế hợp lý, từ đó cũng góp phần làm cải thiện và gia tăng chất lượng cuộc sống của người dân hơn.

Tỷgiá hối đoái-Exchange rate:

Tỷ giá hối đối ln được xem là một thước đo nhằm xác định mức độ mạnh yếu của động nội tệso với đồng ngoại tệ.Do đó, việcđịnh giá sao cho hợp lý đồng nội tệ nhằm cân bằng giữa xuất khẩu và nhập khẩu không phải là một điều dễ dàng. Có những giai đoạn, chúng ta cần định giá đồng nội tệsao cho khuyến khích nhập khẩu, từ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định những nhân tố ảnh hưởng đến dòng chảy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) khu vực ASEAN (Trang 52 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)