Ết luận kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của việc sáp nhập và mua lại đối với hiệu quả của các doanh nghiệp ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 41 - 58)

Bảng 4 .4 ết quả hồi quy

4 23 iểm định giả thiết về hệ số hồi quy

4.2.8 ết luận kết quả nghiên cứu

Kết quả sau khi tiến hành các phương pháp kiểm định được tóm tắt như sau:

Các bƣớc kiểm định ết luận

Kiểm định giả thiết về hệ số hồi quy

iến sự cải thiện hiệu quả trước M&A (PREIMP) có nghĩa thống kê: Vì |tkd| = 6.691709 ≥ t0,025(47) = 2,201 p-value = 0,0000 ≤0,05 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình Hàm hồi qui phù hợp Vì Fkd = 13,02 > F0,05(13,47) = 1,94

Các bƣớc kiểm định ết luận

và p-value = 0.0000 < 0,05 Kiểm định sự có mặt của

biến không cần thiết (Wald Test)

Lợi nhuận trước M&A (PREPROF), Quy mô

(SIZE), Tăng trưởng tổng TS trước

M&A(PREGRO), Độ tuổi của công ty (AGE), biến giả Sáp nhập công ty con (SU ) và biến giả Sáp nhập theo chiều ngang (HORI) khơng có nghĩa thống kê

Vì kết quả Wald Test cho thấy:

F-statistic = 1,3134 < F(m,n-k) = F(6,47) = 2,3083: chấp nhận giả thiết H0

Prob (P_value) = 0.2709 > α = 5% : chấp nhận giả thiết H0

Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (Correlations)

Giữa biến PREPROF và biến SIZE có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Vì hệ số tương quan giữa biến (PREPROF) và biến (SIZE) là 0,82316 > 0,8

Bảng 4.7: Tổng hợp kết quả sau ki m định

Như vậy, sau khi hoàn tất các phương pháp kiểm định. ài nghiên cứu đưa ra mơ hình hồi qui như sau:

POSTPROF = - 45.149 + 420.588MERG + 2,58PREIMP – 1,59(MERGit *PREIMP) Mơ hình hồi quy của các doanh nghiệp khơng tham gia M&A:

POSTPROF = - 45.149 + 2,58PREIMP

Mơ hình hồi quy của các doanh nghiệp có tham gia M&A:

POSTPROF = - 45.149 + 420.588MERG + 2,58PREIMP – 1,59(MERGit *PREIMP) = - 45.159 + 420.588 + 2,58PREIMP – 1,59PREIMP

 Ảnh hƣởng của biến độc lập tới biến phụ thuộc

Từ mơ hình hồi quy ta thấy Lợi nhuận sau sáp nhập (POSTPROF) ở các doanh nghiệp có tham gia M&A được cải thiện tốt hơn ở những doanh nghiệp không tham gia M&A, chứng tỏ sáp nhập và mua lại có tác động tích cực lên hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Cụ thể nếu Cải thiện hiệu quả trước M&A (PREIMP) ở doanh nghiệp có tham gia M&A tăng / giảm 1 đơn vị thì lợi nhuận sau M&A tăng / giảm thêm 0,99đơn vị, ở doanh nghiệp không tham gia M&A nếu Cải thiện hiệu quả trước M&A (PREIMP) tăng / giảm 1 đơn vị thì lợi nhuận sau M&A tăng / giảm thêm 2,58đơn vị. Vậy, mức độ ảnh hưởng của biến Cải thiện hiệu quả trước M&A (PREIMP) lên lợi nhuận sau M&A ở doanh nghiệp không M&A nhiều hơn ở doanh nghiệp có M&A.

Trong mơ hình hồi quy tuyến tính, để xác định tầm quan trọng tương đối của từng biến độc lập tới biến phụ thuộc, ta sẽ xem xét hệ số tương quan (kí hiệu r) giữa biến phụ thuộc với từng biến độc lập. Trị tuyệt đối của hệ số tương quan càng lớn thì mức độ liên hệ tuyến tính càng mạnh.

Dựa vào bảng ma trận hệ số tương quan ( ảng 4.2) đối với biến phụ thuộc Cải thiện hiệu quả trước M&A (PREIMP) có mức độ tương quan mạnh đến POSTPROF (hệ số r = 0.74).

Tóm lại, bài nghiên cứu nhằm xem xét tác động của M&A đến hiệu quả của các công ty ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố: Cải thiện hiệu quả trước M&A (PREIMP) có tác động và có nghĩa thống kê giống như các nghiên cứu thực nghiệm. Kết quả này phần nào củng cố cho các l thuyết trước đây về mối quan hệ giữa các nhân tố này và Lợi nhuận sau M&A. Tuy nhiên, bài nghiên cứu này khơng tìm thấy bằng chứng về mối quan hệ giữa Lợi nhuận trước M&A (PREPROF), Quy mô (SIZE), Tăng trưởng tổng TS trước M&A(PREGRO), Độ tuổi của công ty (AGE), với Lợi nhuận sau M&A (POSTPROF).

Bảng 4.8 Bảng t m tắt quan hệ gi a các biến độc lập và Lợi nhuận sau M&A (POSTPROF)

Các biến độc lập Lợi nhuận sau M&A (POSTPROF)

Ý ngh a thống kê

Lợi nhuận trước M&A (PREPROF) Quy mô (SIZE)

Cải thiện hiệu quả trước M&A (PREIMP) Tăng trưởng trước M&A (PREGRO) Số năm thành lập (AGE) (-) (+) (+) (-) (-) Khơng có nghĩa Khơng có nghĩa Có nghĩa ở mức 1% Khơng có nghĩa Khơng có nghĩa

Như vậy, biến Cải tiến hiệu quả trước M&A (PREIMP) có tác động cùng chiều với Lợi nhuận sau M&A (POSTPROF), trái với nghiên cứu trước đây và có nghĩa thống kê ở mức nghĩa 1%. iến Lợi nhuận trước M&A (PREPROF) và biến Tăng trưởng trước M&A (PREGRO) khơng có tác động cùng chiều với Lợi nhuận sau M&A (POSTPROF) giống như l thuyết các nghiên cứu thực nghiệm và cũng khơng có nghĩa thống kê. iến Quy mơ (SIZE) có tác động cùng chiều với Lợi nhuận sau M&A (POSTPROF) khác với l thuyết các nghiên cứu trước đây và cũng khơng có nghĩa thống kê. iến Số năm thành lập (AGE) có tác động khơng cùng chiều với Lợi nhuận sau M&A (POSTPROF) khác với l thuyết các nghiên cứu trước đây và cũng khơng có nghĩa thống kê.

ẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Chương 4 thông qua kết quả hồi quy và các bước kiểm định cho thấy có 1 nhân tố tác động đến Lợi nhuận sau M&A (POSTPROF) là biến Cải thiện hiệu quả trước M&A (PREIMP). Còn lại các biến Lợi nhuận trước M&A (PREPROF), Quy mô (SIZE), Tăng trưởng tổng TS trước M&A(PREGRO), Độ tuổi của công ty (AGE) không tác động đến Lợi nhuận sau M&A (POSTPROF).

Kết quả hồi quy cho thấy rằng nếu khơng có sáp nhập xảy ra, lợi nhuận giai đoạn hậu sáp nhập sẽ được cải thiện. Sáp nhập chỉ tạo ra giá trị cộng hưởng tài chính và loại tăng trưởng nhất thời.

CHƢƠNG 5 : ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC ĐỀ

XUẤT VỀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

5.1 ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA M&A ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY SAU M&A

Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố: sự cải thiện hiệu quả trước sáp nhập (PREIMP) có tác động đến Lợi nhuận sau sáp nhập (POSTPROF) và có nghĩa thống kê, các biến cịn lại khơng có nghĩa thống kê. Các vụ sáp nhập dường như chỉ d n đến sự cộng hưởng tài chính và tăng trưởng nhất thời. Phân tích hồi quy cho thấy rằng khơng có sự gia tăng đáng kể trong lợi nhuận sau sáp nhập, không thấy được sự cải thiện lợi nhuận của công ty trong giai đoạn hậu sáp nhập.

Kết quả hồi quy cho thấy Lợi nhuận sau sáp nhập (POSTPROF) ở các doanh nghiệp khơng có tham gia M&A được cải thiện tốt hơn ở các doanh nghiệp có tham gia M&A, chứng tỏ nếu khơng có sáp nhập xảy ra, lợi nhuận giai đoạn hậu sáp nhập sẽ được cải thiện.

5.2 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN

Giới hạn của đề tài này là chỉ tổng hợp, quan sát, phân tích dựa trên các số liệu đã cơng bố trên các phương tiện thơng tin đại chúng mà các số liệu này có thể đã bị các doanh nghiệp “làm đẹp” trước khi cơng bố ra thị trường, do đó độ tin cậy đối với số liệu khơng cao nên có thể chưa phản ánh đúng hồn tồn với bản chất thực tế.

Ngồi ra, cịn do hạn chế về nguồn lực trong quá trình thực hiện luận văn, vì vậy, tính tổng qt hóa của kết quả nghiên cứu là chưa cao. Ở các nghiên cứu lặp lại nghiên cứu này, đặc biệt là với phạm vi nghiên cứu lớn hơn, cần s dụng m u với kích thước lớn. Khi đó kết quả nghiên cứu sẽ có tính tổng qt hóa cao hơn, giúp có cái nhìn tồn cảnh về sự ảnh hưởng của sáp nhập và mua lại đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp và sẽ có các giải pháp chi tiết, rõ ràng hơn.

Nghiên cứu này chỉ khảo sát với đối tượng là các công ty niêm yết ở một số lĩnh vực nhất định nên khả năng tổng quát hóa của kết quả nghiên cứu chưa cao. Nên có những nghiên cứu lặp lại cho các công ty thuộc những ngành khác, những lĩnh vực khác và bổ sung thêm một số nhân tố khác có tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Đây là một hướng nghiên cứu tiếp theo.

5.3 ĐỀ XUẤT HƢỚNG NGHIÊN CỨU VỀ SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRONG THỜI GIAN TỚI

Trở ngại lớn nhất trong hoạt động mua bán và sáp nhập DN (M&A) đến từ con người, văn hóa cơng ty, bộ máy và hệ thống quản trị. Khó khăn này hầu như xuyên suốt quá trình trước, trong và sau M&A, đồng thời là yếu tố rủi ro nhất Ở Việt Nam, các thông tin về DN không được công khai và cũng khơng có một cơ quan trung gian có được những thơng tin đầy đủ về DN như các thơng tin về tình trạng tranh chấp, các nghĩa vụ với cơ quan Nhà nước đối với DN nên bên bán rất khó khăn trong việc tìm hiểu tính xác thực của các thơng tin này. Khung pháp l chưa rõ ràng cũng là một yếu tố khó khăn ảnh hưởng đến thời gian và tiến độ thực hiện.

Để có một thương vụ M&A thành công, bản thân các DN cần đầu tư cơng sức, chi phí nhiều hơn ngay từ giai đoạn tiền M&A, trong đó cần tập trung làm rõ giá mua, bán một DN như thế nào được coi là hợp l ; phương thức quản trị, chiến lược hoạt động của DN sau khi M&A… Khi đi mua cần xác định được giá trị hợp l của tài sản đi mua, cũng như tài sản nợ của bên bán; kết quả sản xuất - kinh doanh của DN bị mua trong một thời gian nhất định.

iến nghị: Để kiểm soát và hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam hội nhập thông

qua hoạt động M&A cần điều chỉnh các văn bản luật hoặc ban hành chương riêng cho hoạt động M&A quy định chi tiết các thủ tục, nguyên tắc, phương pháp định giá doanh nghiệp, quyền và nghĩa vụ các bên liên quan, công bố thông tin, kế hoạch cho việc M&A, x l tài chính, lao động phát sinh trước và sau M&A…nhằm tạo cơ hội cũng

như hỗ trợ cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia M&A cũng như thu hút các doanh nghiệp nước ngồi đến Việt Nam thơng qua M&A.

Hoạt động M&A nếu phát triển đúng hướng sẽ mang lại lợi ích cho thị trường và doanh nghiệp nếu nhà nước tạo sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp trong nước cũng như ngồi nước thơng qua luật chặt chẽ và rõ ràng

 Đề uất đối với các doanh nghiệp Việt nam:

Không phải thương vụ M&A nào cũng thành cơng. Việc hồn thành giao dịch chỉ là một sự mở đầu mới và cần một quá trình để đem lại giá trị tốt hơn. Vì vậy, vấn đề quản trị công ty sau M&A là điều cần được các doanh nghiệp đặc biệt chú trọng.

 Vấn đề lựa chọn đối tác: Trong hoạt động M&A việc lựa chọn đối tác để thực hiện là một trong những yếu tố cốt lõi nhất của hoạt động này. Tuỳ vào mục tiêu của từng cơng ty để từ đó có thể lựa chọn đối tác phù hợp.

 Đánh giá và lựa chọn phƣơng pháp định giá trong mua bán và sáp nhập

doanh nghiệp: Doanh nghiệp có thể thuê một đơn vị tư vấn độc lập đứng ra định giá

bằng nhiều phương pháp khác nhau, lựa chọn ra một giá trị tối thiểu phù hợp với muốn của các cổ đơng, sau đó rao bán hoặc cho đấu giá công khai. Điều quan trọng nhất trong quá trình định giá là phải xác định được giá trị tăng thêm sau sáp nhập để tạo ra được giá trị lớn hơn là tồn tại riêng lẻ.

 Vấn đề hậu hoạt động M&A: Thương vụ M&A chỉ thực sự thành công khi

những vướng mắc trong giai đoạn sau khi kết thúc quá trình M&A ("hậu M&A") được giải quyết tốt. Thực tế, "hậu M&A" không tránh khỏi phải đối mặt với những vấn đề khá phức tạp như thuế, kế toán, chuyển đổi tài sản, phân chia lợi nhuận, trách nhiệm giải quyết các khoản nợ chưa thanh toán của các doanh nghiệp bên bán, giải quyết lao động dơi dư, mơi trường văn hố…

Việc thực hiện đổi mới và sáng tạo là một yếu tố quan trọng giúp đạt được các mục tiêu của giao dịch M&A, theo đó nhấn mạnh vào khả năng và tính sẵn sàng của nguồn nhân lực hơn là nguồn vốn hoặc các giá trị hiện tại của các doanh nghiệp. Tuy vậy, thực tế cũng chỉ ra rằng, trong làn sóng M&A, nơi chỉ nhấn mạnh vào tài sản

và thương hiệu, tác động của yếu tố đổi mới còn hạn chế. Cơng ty thâu tóm có xu hướng nhằm vào vào thị phần, quy mô tài sản (bao gồm cả hệ thống phân phối), nguồn vốn. . . của cơng ty bị thâu tóm. Tuy nhiên, những yếu tố này lại không đủ để đảm bảo sự thành công trong giai đoạn sau M&A, bởi thực tế là q trình khảo sát tính khả thi của các yếu tố này có thể rất tốn kém. Ngược lại, năng lực đổi mới – công nghệ, quản l và phân phối – của cơng ty bị thâu tóm thường bị bỏ qua và/hoặc bị định giá thấp. Vì vậy, vai trị của đổi mới và hoạt động sáng tạo là yếu tố quyết định cho sự thành công của một giao dịch M&A.

ẾT LUẬN CHƢƠNG 5

Trên cơ sở phân tích thực trạng và nhận diện những hạn chế của các công ty tham gia sáp nhập và mua lại và những bất cập về chính sách của Nhà nước. Trong chương này luận văn đã đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế và đưa ra kiến nghị cho việc thực hiện M&A của các doanh nghiệp trong tương lai sẽ đạt được kết quả tốt hơn.

ên cạnh đó, ngồi những nổ lực của bản thân doanh nghiệp rất cần sự hỗ t r ợ c ủ a nhà nước trong việc ban hành những quy định, chính sách thơng thống, kịp thời và phù hợp với tình hình thực tế như: quy định thực hiện minh bạch hóa thơng tin trên TTCK, cần phải kiện toàn hệ thống luật điều chỉnh hoạt động M&A, các doanh nghiệp cần cập nhật kiến thức và hiểu biết về hoạt động M&A nhiều hơn,… Ngoài ra, Nhà nước cũng cần có chính sách giám sát, kiểm soát, phù hợp các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và hoạt động đầu tư của nhà đầu tư. Đồng thời phải x lý nghiêm minh những trường hợp sai phạm tạo sự công bằng trên thị trường.

ẾT LUẬN CHUNG

Trên cơ sở tổng hợp các nghiên cứu l thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm về hoạt động M&A ở nhiều nước trên thế giới, tác giả thực hiện kiểm định tác động của việc sáp nhập và mua lại đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp mà cụ thể là lợi nhuận sau M&A của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Qua nghiên cứu trên, các mục tiêu đề ra đã được giải quyết. Các mục tiêu là: tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận sau M&A của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đến lợi nhuận sau M&A và từ đó đưa ra những gợi cho việc thực hiện M&A hiệu quả hơn của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam trong thời gian tới.

Nhân tố tác động đến lợi nhuận sau M&A của các cơng ty có tham gia sáp

nhập và mua lại trên thị trường chứng khoán Việt Nam là: Sự cải thiện hiệu quả trước M&A (PREIMP). Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cho thấy lợi nhuận sau sáp nhập (POSTPROF) ở các doanh nghiệp không tham gia M&A được cải thiện tốt hơn ở những doanh nghiệp có tham gia M&A, chứng tỏ sáp nhập và mua lại khơng có tác động tích cực lên hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Mức độ ảnh hưởng của biến cải thiện hiệu quả trước M&A (PREIMP) lên lợi nhuận sau M&A ở doanh nghiệp không tham gia M&A nhiều hơn ở doanh nghiệp có tham gia M&A. Tuy nhiên các vụ sáp nhập sẽ d n đến sự cộng hưởng tài chính và tăng trưởng nhất thời.

Nhưng v n còn rất nhiều động cơ để khuyến khích một cơng ty thực hiện các hoạt động mua lại. Đôi khi những động cơ này là chất lượng và khơng thể được giải thích theo số liệu định lượng.

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1.Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Thống kê ứng dụng. Hà Nội: Nhà

xuất bảng thống kê.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

1. Babli Dhiman, Bilal A.Parray 2011). Impact of acquisition on corporate performance in Indian manufacturing sector. International Journal of Multidisciplinary

Research. Vol.1 Issue 3, July 2011, ISSN 2231 5780

2. Christian Tuch and Noel O’Sullivan (2007). The impact of acquisitions on firm performance: A review of the evidence. International Journal of

Management Reviews (2007),Volume 9 Issue 2 pp. 141–170

3. Cosh, Andy; Hughes, Alan; Lee, Kevin ang Singh, Ajit (1998). Takeovers, Institutional Investment and the Persistence of Profits

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của việc sáp nhập và mua lại đối với hiệu quả của các doanh nghiệp ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 41 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)