Phần III: Những tồn tại, khó khăn và phơng hớng đối với hoạt động của kiểm toán độc lập ở Việt

Một phần của tài liệu Vai trò và ý nghĩa của kiểm toán độc lập ở Việt nam đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.DOC (Trang 30 - 37)

đối với hoạt động của kiểm toán độc lập ở Việt nam

Với đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc từ năm 1985 nền kinh tế nớc ta đã có những chuyển biến và phát triển mạnh mẽ chuyển dần từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đó là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần dẫn đến bên cạnh các doanh nghiệp Nhà nớc xuất hiện hàng vạn các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau trong đó còn có cả các tổ chức xã hội , các tổ chức tiền tệ tín dụng trong nớc và quốc tế. Theo thông lệ quốc tế phổ biến thì các tổ chức kinh tế này là đối tợng chủ yếu của kiểm toán độc lập và bên cạnh các

doanh nghiệp Nhà nớc thì các tổ chức này cũng đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế nớc ta phát triển và tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc.

Vì vậy để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, các tổ chức , đoàn thể xã hội, các tổ chức tín dụng tiền tệ hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động theo đúng pháp luật, thực hiện đúng các quy định về tài chính kế toán và đạt hiệu quả cao thì việc ra đời của hệ thống kiểm toán độc lập là cần thiết và có ý nghĩa thiết thực. Nhà nớc ta cũng đã có sự quan tâm đến việc cải cách chính sách tài chính kế toán, kiểm toán trong đó có sự cho phép của chính phủ Việt nam cho các công ty kiểm toán quốc tế vào hoạt động ở Việt nam. Đợc phép của chính phủ, năm 1989 Bộ tài chính đã ký quyết định thành lập bộ phận chuyên trách nghiên cứu hoạt động t vấn tài chính kế toán và kiểm toán. Ngày 13/05/1991, Bộ tài chính ra quyết định thành lập 2 doanh nghiệp đầu tiên tại Việt nam hoạt động trong lĩnh vực t vấn tài chính kế toán và kiểm toán đó là Công ty t vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) và công ty kiểm toán Việt nam (VACO). Ngày 29/01/1994 Thủ tớng chính phủ đã ký Nghị định số 07/Cp ban hành về quy chế kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân, ngày 19/03/1994 Bộ tài chính có thông t số 22/TC/CĐKT hớng dẫn thực hiện quy chế kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân. Đồng thời ngày 19/03/1994 Bộ trởng Bộ tài chính đã ký quyết định số 237 TC/QĐ/CĐKT ban hành quy chế thi tuyển và cấp chứng chỉ kiểm toán viên. . . Sự ra đời của những văn bản này đã công nhận chính thức sự hiện diện của kiểm toán độc lập ở Việt nam và nhiều công ty kiểm toán độc lập ở trong nớc đã ra đời, một số các công ty kiểm toán nớc ngoài cũng đã có các văn phòng và chi nhánh ở Việt nam.

Ngay từ khi mới ra đời mặc dù gặp nhiều khó khăn vì môi trờng pháp lý, kinh nghiệm hoạt động cha nhiều, cán bộ đợc đào tạo trong cơ chế cũ cha thích nghi với cơ chế mới, các doanh nghiệp nớc ngoài cha thật tin tởng. . . nhng các công ty kiểm toán Việt nam đã vợt lên và phát triển nhanh, có vị trí vững chắc trong nền kinh tế chuyển đổi. . Từ chỗ chỉ có 2 công ty nhỏ vởi khoảng 20 cán bộ đến nay hoạt động kiểm toán đã phát triển mạnh mẽ rộng khắp các tỉnh thành trong cả nớc với trên 1000 cán bộ và 14 tổ chức kiểm toán độc lập bao gồm 6 công ty kiểm toán quốc doanh, 3công ty trách nhiệm hữu hạn, 5 công ty kiểm toán quốc tế 100% vốn nớc ngoài, 1 công ty liên doanh. Hoạt động kiểm toán độc lập không chỉ phát

triển về số lợng cán bộ và tổ chức kiểm toán mà bên cạnh đó phạm vi kiểm toán và chất lợng kiểm toán cũng không ngừng đợc nâng cao từ chỗ hoạt động t vấn tài chính và kiểm toán còn rất đơn điệu tập trung chủ yếu vào việc kế toán và kiểm toán các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các dự án do các tổ chức quốc tế tài trợ, đến nay các dịch vụ đã phát triển phong phú và đa dạng bao gồm các dịch vụ về kiểm toán độc lập, các dịch vụ về kế toán, các dịch vụ về t vấn tài chính, kiểm toán, thuế.. . Phạm vi kiểm toán cũng đợc mở rộng đến tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các cơ quan, tổ chức xã hội, các dự án đầu t trong và ngoài nớc. Có thể nói thời gian qua hoạt động kiểm toán độc lập ở Việt nam là thời kỳ thử thách đày khó khăn , nhng nó đã có bớc phát triển đáng kể. tuy nhiên nếu nghiêm túc nhìn nhận và đánh giá hoạt động vừa qua cũng không còn ít những điều bức xúc có thể nêu nên một cách khái quát các vấn đề nổi cộm trong công tác kiểm toán độc lập ở nớc ta hiện nay nh sau:

Một là: Còn khá nhiều doanh nghiệp không thực hiện kiểm toán theo quy định hiện hành. Điểm 2 mục 1 thông t 22/TC/CĐKT của Bộ tài chính đã quy định “ Đối với các đối tợng kiểm toán là các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoạt động theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam, các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần hoạt động theo luật công ty công việc kiểm toán đợc thực hiện hàng năm và báo cáo quyết toán năm gửi cho các cơ quan quản lý Nhà nớc phải kèm theo báo cáo kiểm toán của tổ chức kiểm toán độc lập hợp pháp ở Việt nam hoặc một tổ chức kiểm toán độc lập khác đợc Bộ tài chính chấp thuận ”. Trên thực tế quy định trên gần nh chỉ đợc thực hiện ở các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và một số ít các doanh nghiệp Nhà nớc, các công ty trách nhiệm hữu hạn.. . Vì vậy các báo cáo quyết toán hàng năm (nếu có) gửi cho các cơ quan quản lý Nhà n- ớc cũng có rất ít trờng hợp kèm theo báo cáo kiểm toán.

Hai là :Đối với những đơn vị đã thực hiện việc kiểm toán thì hiệu lực pháp lý của báo cáo kiểm toán cũng cha đợc tôn trọng. Điều 1 trong quy chế về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân ban hành kèm theo nghị định số 07/CP ngày 29/01/1994 đã quy định “ Sau khi có xác nhận của kiểm toán viên thì các tài liệu, số liệu kế toán và báo cáo quyết toán của các đơn vị kế toán là căn cứ cho việc điều hành quản lý hoạt động ở đơn vị, cho các cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính Nhà nớc xét

duyệt quyết toán hàng năm của các đơn vị kế toán cho cơ quan thuế tính toán số thuế và các khoản nộp khác của đơn vị đối với các ngân sách Nhà nớc,. . .”. Đồng thời tại điều 8 của nghị định này quy định: “ công việc kiểm toán phải đợc thực hiện theo trình tự và phơng pháp nghiệp vụ chuyên môn do Bộ tài chính quy định. Khi kết thúc công việc kiểm toán, kiểm toán viên phải lập báo cáo kiểm toán ghi ý kiến nhận xét của mình vào báo cáo kiểm toán và chịu hoàn toàn trách nhiệm về các ý kiến đó. Báo cáo kiểm toán phải khách quan, trung thực có chữ ký của kiểm toán viên và phải đợc lãnh đạo của tổ chức kiểm toán xác nhận, ký tên, đóng dấu ”. Ta thấy những quy định trên là đầy đủ và chặt chẽ song trên thực tế các báo cáo kiểm toán vẫn không có giá trị pháp lý cao đối với cơ quan thuế. Ngành thuế không thừa nhận kết quả trong báo cáo kiểm toán mà lại tổ chức kiểm tra quyết toán thuế. Đây là sự chồng chéo không đáng có gây lãng phí và phiền hà cho các doanh nghiệp.

Hơn thế nữa tại điều 68 Chơng 8 NĐ 12/CP ngày 18/02/1997 của chính phủ quy định chi tiết thi hành luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam lại quy định “ Báo cáo tài chính của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và bên nớc ngoài hợp doanh đã đợc kiểm toán có thể đợc sử dụng làm cơ sở để xác định và quyết toán các nghĩa vụ thuế, nghĩa vụ tài chính khác đối với Nhà nớc Việt nam ”. Nh vậy với từ “ có thể ” đã làm giảm hiệu lực pháp lý của báo cáo kiểm toán, chính những quy định trên dẫn đến việc các cơ quan thuế vụ không sử dụng các báo cáo kiểm toán nghiễm nhiên đợc thừa nhận.

Ba là : Vẫn cha có quy định về việc xử lý những đơn vị thuộc diện phải kiểm toán hàng năm nhng không thực hiện kiểm toán. Đó là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng khá nhiều doanh nghiệp không thực hiện kiểm toán hàng năm nhng không ai biết và không ai xử lý. bản thân những quy định hiện hành cũng cha khẳng định nghĩa vụ bắt buộc này, tại điều 4 của quy chế kiểm toán độc lập quy định : “Tổ chức kỉêm toán độc lập là một doanh nghiệp (công ty kiểm toán hoặc văn phòng kiểm toán ) đợc thành lập theo quy định hiện hành về thành lập các doanh nghiệp. . . ” còn ở điều 7 thì cũng quy định : “Đối tợng có yêu cầu kiểm toán đợc tự do lựa chọn các tổ chức kiểm toán độc lập hoạt động hợp pháp ở Việt nam để ký kết hợp đồng kiểm toán ”, từ những quy định trên dẫn đến việc các đối t- ợng có yêu cầu kiểm toán phải ký hợp đồng kiểm toán. Điều đó có nghĩa là

khi các doanh nghiệp không có yêu cầu kiểm toán thì sẽ không kiểm toán , do đó việc các doanh nghiệp không thuộc đối tợng bắt buộc kiểm toán cũng ít quan tâm đến vấn đề kiểm toán.

Bốn là : Giá phí kiểm toán hiện nay quá cao đang là một trong những nguyên nhân làm cho các doanh nghiệp ngại, né tránh kiểm toán, đặc biệt là các doanh nghiệp không bắt buộc phải kiểm toán. Hiện nay đối với một doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ mức giá phí mỗi lần kiểm toán

khoảng 15 đén 20 triệu đồng còn với doanh nghiệp lớn thì mức phí này lên cao gấp nhiều lần, đặc biệt là mức phí kiểm toán do các công ty nớc ngoài quy định đối với một doanh nghiệp có quy mô vừa vào khoảng 15 đến 20 ngàn usd.

Năm là : Các văn bản quy định hiện hành cha thành một hệ thống, cha đày đủ, cụ thể, đôi chỗ còn chồng chéo, tính pháp lý lại cha cao thậm trí có tình trạng không thống nhất giữa các văn bản. Chẳng hạn NĐ 59/CP ngày 20/10/1996 và thông t 75/ TC/TCDN ngày 12/11/1996 quy định “ báo cáo tài chính của doanh nghiệp phải đợc kiểm toán và có xác nhận đã đợc kiểm toán của kiểm toán nội bộ hoặc kiểm toán độc lập ” trong khi đó thông t 07/TC/TCDN ngày 27/02/1997 lại quy định các báo cáo này không nhất thiết phải qua kiểm toán nội bộ hoặc kiểm toán độc lập và xác nhận của các tổ chức trên , chính những mâu thuẫn trên đã dẫn đến ngăn cản sự phát triển của hoạt động kiểm toán.

Nh vậy để tạo điều kiện và môi trờng pháp lý thuận lợi cho sự phát triển của hoạt động kiểm toán nói chung và hoạt động kiểm toán độc lập nói riêng ở Việt nam, hoà nhập với môi trờng kế toán, kiểm toán quốc tế và khu vực thì trong thời gian trớc mắt chúng ta cần phải nhanh chóng nghiên cứu và hoàn thành hệ thống chuẩn mực kế toán và kiểm toán, để làm cơ sở để đào tạo và chỉ đạo cho việc hoạt động, kiểm soát chất lợng của kiểm toán, mức giá phí kiểm toán và cơ chế tài chính cho các công ty kiểm toán trong nớc và quốc tế một cách có hệ thống phù hợp với môi tr- ờng kiểm toán trên thế giới và Việt nam, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kiểm toán phát triển trong mọi lĩnh vực ở mọi nơi trong cả nớc nhằm đa hoạt động tài chính đi vào kỉ cơng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó cần phải quy định rõ:

NĐ số 07/CP chỉ tập trung hớng dẫn và điều tiết hoạt động của chính phía chủ thể là các công ty kiểm toán độc lập trong nớc trong đó không quy định rõ nghĩa vụ và quyền hạn của khách thể kiểm toán độc lập, bao gồm cả khách thể bắt bộc nh các công ty trách nhiệm hữu hạn, các công ty cổ phần và khách thể tự nguyện nh các trơng trình các dự án, các cá nhân khác có nhu cầu kiểm toán hoặc hớng dẫn kiểm toán, . . .Mặt khác cần phải quy định rộng hơn đối tợng bắt buộc phải kiểm toán hàng năm, nhằm mở rộng môi trờng hoạt động của kiểm toán độc lập, tạo sức hút với đầu t nớc ngoài, để phát triển kinh tế đất nớc.

Hai : Mở rộng và hoàn thiện bộ máy tổ chức kiểm toám độc lập Kiểm toán độc lập của ta hiện nay chỉ tổ chức dới hình thức doanh nghiệp có cơ quan chủ quản là bộ tài chính đã khiến cho rất nhiều ngời băn khoăn nghi ngờ về tính độc lập của những công ty này. Vậy cần sớm chuyển các công ty này sang công ty liên doanh hay tổ chức kiểm toán, và tách các công ty kiểm toán ra khỏi ngành, chức năng để các công ty này thật sự độc lập về hình thức lẫn vật chất.

Bên cạnh đó theo thông lệ chung về hình thức pháp nhân cuả công ty kiểm toán ta nên xác định chủ yếu là doanh nghiệp t nhân hay công ty hợp doanh và phải chịu trách nhiệm vô hạn vì ngời sử dụng kết quả kiểm toán có yêu cầu đòi hỏi các công ty kiểm toán độc lập phải chịu trách nhiệm vô hạn, chính điều này xẽ dẫn đến các công ty kiểm toán và kiểm toán viên phải luôn cố gắng lỗ lực để hoàn thiện chuyên môn. Một hình thức nữa của kiểm toán nữa là cũng nên thành lập các văn phòng t trong tơng lai để phục vụ đợc các yêu cầu kiểm toán ngày càng tăng.

Ba: Khẳng định lại hiệu lực pháp lý của báo cáo kiểm toán đối với các doanh nghiệp để tránh phiền hà cho chính bản thân doanh nghiệp. Khi mà hiện nay công ty kiểm toán độc lập và vụ thuế đều thuộc Bộ tài chính quản lý, nên Bộ tài chính cần phải xem xét để tránh gây nên những lãng phí không đáng có.

Bốn : Quy định rõ khung giá phí kiểm toán và công bố công khai, điều này rất quan trọng để các doanh nghiệp tự giác đến với kiểm toán độc lập, tránh tình trạng mức giá phí quá cao xẽ dẫn đến các công ty. doanh nghiệp né tránh kiểm toán.

Năm : Cần phải có các trơng trình đào tạo đội ngũ kiểm toán viên giỏi, có kinh nghiệm, có đạo đức nghề nghiệp, không ngừng học hỏi kinh

nghiệm của các nớc trên thế giới. . . nhằm đa hoạt động kiểm toán độc lập ở Việt nam đi vào nền nếp.

Một hệ thống kiểm toán tốt, đủ trình độ, chặt chẽ và nghiêm túc chắc chắn xẽ góp phần quan trọng vào việc ngăn chặn kịp thời và thiệt hại không đáng có giúp cho nền kinh tế đất nớc theo kịp các nớc lân bang.

tài liệu tham khảo

1. Tìm hiểu về kiểm toán độc lập ở Việt nam (Nhà xuất bản tài chính HN – 1995 )

2. Kế toán, kiểm toán và phân tích tài chính doanh nghiệp (Nhà xuất bản tài chính HN – 1996)

3. Lý thuyết kiểm toán (Nhà xuất bản HN –1998 ). 4. Tìm hiểu về luật kinh tế (Nhà xuất bản thống kê )

5. Tạp chí tài chính ; số ) 04, 10 năm 1992, số 08 năm 1991, số 02 năm 1994, số 01 năm 1999.

6. Tạp chí kinh tế phát triển : số 49 năm 1994, số 77, 82 năm 1997. 7. Tạp chí thơng mại :số 16 năm 1997. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Tạp chí kiểm toán : số 1,2,3, năm 1997,số 1 năn 1998.

Một phần của tài liệu Vai trò và ý nghĩa của kiểm toán độc lập ở Việt nam đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.DOC (Trang 30 - 37)