CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Nghiên cứu định lượng
3.3.3.5. Xây dựng thang đo
Thang đo các biến ý định khởi nghiệp kinh doanh, thái độ với sự thay đổi, thái độ với kinh doanh, thái độ với sự cạnh tranh, thái độ với tinh thần kinh doanh, hỗ trợ của môi trường, rào cản của môi trường và môi trường đại học được dựa vào thang đo gốc của Schwarz và cộng sự (2009). Sau q trình phỏng vấn định tính nhóm sinh viên các trường đại học tại TP.HCM và ý kiến từ các chuyên gia, tác giả đã hiệu chỉnh thang đo để phù hợp với đặc điểm của sinh viên tại Việt Nam.
Thang đo thái độ với sự thay đổi
Thái độ đối với sự thay đổi, ký hiệu ATC gồm 4 biến quan sát. Sử dụng ATC1 đến ATC4 để ký hiệu cho 4 biến. Các biến quan sát này được đo theo thang Likert 5 mức độ.
Bảng 3.1: Thang đo 1 - Thái độ với sự thay đổi
STT
Ký hiệu
biến Biến quan sát Tham khảo
1
ATC1 Tôi nhận thấy môi trường cơng việc lặp lại thì nhàm chán.
Schwarz và cộng sự
(2009) 2
ATC2 Tôi là người sáng tạo và luôn tiếp thu những kiến thức mới.
3
ATC3 Tôi luôn bắt đầu các dự án mới mặc dù có rủi ro thất bại.
4
ATC4
Khi có sự thay đổi xảy ra, đối với tôi những cơ hội được tạo ra quan trọng hơn là những rủi ro mà nó mang tới.
Thang đo thái độ đối với kinh doanh:
Thái độ đối với kinh doanh, ký hiệu ATM gồm 5 biến quan sát. Sử dụng ATM1 đến ATM5 để ký hiệu cho 5 biến. Các biến quan sát này được đo theo thang Likert 5 mức độ.
Bảng 3.2: Thang đo 2 - Thái độ với kinh doanh
STT
Ký hiệu
biến Biến quan sát Tham khảo
1 ATM1
Nếu bạn có thu nhập cao, đó là dấu hiệu cho thấy bạn đã thành công trong cuộc sống của bạn.
Schwarz và cộng sự
(2009) 2 ATM2
Kinh doanh với tôi rất quan trọng vì có thể kiếm được nhiều tiền.
3 ATM3
Trở thành doanh nhân tơi sẽ có mức thu nhập cao hơn.
4 ATM4
Chất lượng cuộc sống của tôi sẽ rất cao khi trở thành doanh nhân.
5 ATM5
Trở thành một doanh nhân khởi nghiệp đem lại nhiều lợi ích hơn là bất lợi.
Thang đo thái độ với khả năng cạnh tranh:
Thái độ với khả năng cạnh tranh, ký hiệu ATS gồm 3 biến quan sát. Sử dụng ATS1 đến ATS3 để ký hiệu cho 3 biến. Các biến quan sát này được đo theo thang Likert 5 mức độ.
Bảng 3.3: Thang đo 3 - Thái độ với khả năng cạnh tranh
STT
Ký hiệu
biến Biến quan sát Tham khảo
1 ATS1
Tôi luôn luôn làm việc chăm chỉ để đạt kết quả tốt nhất.
Schwarz và cộng sự
(2009) 2 ATS2
Tôi luôn nắm bắt và cập nhật công nghệ để phát triển cho doanh nghiệp của tơi.
3 ATS3
Tơi thích làm việc trong mơi trường cạnh tranh công bằng.
Thang đo thái độ với tinh thần kinh doanh:
Thái độ với với tinh thần kinh doanh, ký hiệu ATE gồm 5 biến quan sát. Sử dụng ATE1 đến ATE5 để ký hiệu cho 5 biến. Các biến quan sát này được đo theo thang Likert 5 mức độ.
Bảng 3.4: Thang đo 4 - Thái độ với tinh thần kinh doanh
STT
Ký hiệu
biến Biến quan sát Tham khảo
1 ATE1 Tôi muốn tạo ra giá trị cho riêng tôi.
Schwarz và cộng sự
(2009) 2
ATE2 Tôi muốn thành lập công ty cho riêng tôi hơn là làm quản lý cho công ty khác.
3 ATE3
Là một doanh nhân thì phải có tinh thần kinh doanh rất cao.
4 ATE4
Áp lực căng thẳng khi trở thành một doanh nhân sẽ không quá lớn đối với tôi.
5 ATE5
Khi trở thành doanh nhân, tôi sẽ cảm thấy rất hài lòng về bản thân.
Thang đo hỗ trợ của môi trường:
Hỗ trợ của môi trường, ký hiệu ES gồm 6 biến quan sát. Sử dụng ES1 đến ES6 để ký hiệu cho 6 biến. Các biến quan sát này được đo theo thang Likert 5 mức độ.
Bảng 3.5: Thang đo 5 - Hỗ trợ của môi trường
STT
Ký hiệu
biến Biến quan sát
Tham khảo
1 ES1
Các ngân hàng không sẵn sàng hỗ trợ về tín dụng cho doanh nghiệp mới khởi nghiệp kinh doanh.
Schwarz và cộng sự
(2009) 2 ES2
Khi bắt đầu khởi nghiệp thì thật khó để tìm kiếm được nhà đầu tư.
3 ES3
Tơi có thể thu hút các nhà đầu tư tiềm năng để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình.
4 ES4 Gia đình sẽ hỗ trợ khi tôi khởi nghiệp.
5 ES5 Văn hố địa phương khuyến khích tinh thần khởi nghiệp. 6 ES6
Các điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho việc khởi nghiệp sẽ được cải thiện đáng kể trong những năm tới.
Thang đo rào cản của môi trường:
Rào cản của môi trường, ký hiệu EB gồm 3 biến quan sát. Sử dụng EB1 đến EB3 để ký hiệu cho 3 biến. Các biến quan sát này được đo theo thang Likert 5 mức độ.
Bảng 3.6: Thang đo 6 - Rào cản của môi trường
STT
Ký hiệu
biến Biến quan sát
Tham khảo
1 EB1
Khơng có khoản trợ cấp đầy đủ và có sẵn cho các
công ty mới. Schwarz
và cộng sự
(2009)
2 EB2
Các dịch vụ tư vấn về khởi nghiệp là khơng có sẵn.
3 EB3
Các thủ tục hành chính cho việc thành lập một công ty mới không rõ ràng.
Thang đo môi trường đại học:
Môi trường đại học, ký hiệu UE gồm 4 biến quan sát. Sử dụng UE1 đến UE4 để ký hiệu cho 4 biến. Các biến quan sát này được đo theo thang Likert 5 mức độ.
Bảng 3.7: Thang đo 7 - Môi trường đại học
STT
Ký hiệu
biến Biến quan sát
Tham khảo
1 UE1
Trong trường đại học của tôi, mọi người được khuyến khích tích cực theo đuổi ý tưởng làm chủ của họ.
Schwarz và cộng sự
(2009) 2 UE2
Các khóa học cung cấp cho sinh viên với nền tảng kiến thức để khởi nghiệp kinh doanh.
3 UE3
Trường đại học có cơ sở hạ tầng tốt để hỗ trợ cho ý tưởng khởi nghiệp kinh doanh.
4
UE4 Bầu khơng khí sáng tạo truyền cảm hứng cho chúng tôi để phát triển ý tưởng cho việc khởi nghiệp kinh doanh.
Thang đo ý định khởi nghiệp kinh doanh:
Ý định khởi nghiệp kinh doanh, ký hiệu EI gồm 6 biến quan sát. Sử dụng EI1 đến EI6 để ký hiệu cho 6 biến. Các biến quan sát này được đo theo thang Likert 5 mức độ.
Bảng 3.8: Thang đo 8 - Ý định khởi nghiệp kinh doanh
\ STT
Ký hiệu
biến Biến quan sát
Tham khảo
1 EI1
Tơi có ý chí lớn về việc khởi nghiệp doanh nghiệp của riêng tôi.
Schwarz và cộng sự
(2009) 2 EI2 Tôi quyết tâm tạo ra một doanh nghiệp trong tương lai.
3 EI3
Tôi sẵn sàng làm mọi thứ để khởi nghiệp và trở thành doanh nhân.
4 EI4
Tôi dự định thương mại hoá ý tưởng của mình thơng qua khởi nghiệp.
5 EI5
Để trở thành một doanh nhân, tơi tìm kiếm thơng tin để thương mại hoá các ý tưởng khởi nghiệp.
TĨM TẮT CHƯƠNG 3
Chương này đã trình bày phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài, các bước trong thiết kế nghiên cứu gồm xây dựng giả thiết làm cơ sở để xây dựng mơ hình nghiên cứu, xây dựng thang đo, thiết kế mẫu, phương pháp chọn mẫu và các kỹ thuật được sử dụng trong phân tích dữ liệu. Tác giả cũng nêu ra những tiêu chí của đối tượng khảo sát là những sinh viên khối ngành kinh tế của các trường đại học tại TPHCM và những sinh viên này có ý định khởi nghiệp kinh doanh. Sau khi loại bỏ những yếu tố không phù hợp, không đáp ứng yêu cầu, tác giả cịn lại 300 mẫu mang tính đại diện mẫu.