12V. Từ đây ta thấy nó giống với giá trị mà chúng ta đã đặt từ trước. Chứng tỏ hệ thống hoạt động tương đối ổn định và đạt các tiêu chuẩn đã đề ra.
Dòng điện tương tự cũng giao động với biên độ giảm dần và dần dần đi đến ổn định ở giá trị 2A. Lúc mới bắt đầu hoạt động thì dịng điện tăng đột biến lên 2.5A (đạt giá trị yêu cầu Iripple=0.3xIl) Nhưng chúng ta cần phải có thêm thiết bị bảo vệ cho ắc quy trong trường hợp lúc khởi động có dịng điện lớn , nhiễu môi trường . Do giá trị dòng điện sau này ổn định và gần bằng giá trị đặt ban đầu là 2A nên có thể xem hệ thống vận hành tốt và cơ bản đáp ứng yêu cầu đề ra.
II MÔ PHỎNG MẠCH BĂM XUNG MỘT CHIỀU NỐI TIẾP ( BUCK-GIẢM ÁP) ÁP)
Sơ đồ nguyên lý Mạch điều khiển tương đương :
64 Đưa một nguồn điện áp một chiều giá trị không đổi vào so sánh với một
nguồn xung răng cưa ta được xung vng kích mở IGBT như trong hình. Để điều chỉnh chu kỳ đóng mở IGBT ta điều chỉnh điện áp so sánh.
1. Mô phỏng Kết Quả mạch Buck.
65
2. Nhận xét: Với Kết quả thấy được.
KHI MỚI CẤP NGUỒN THÌ ĐIỆN ÁP TĂNG VỌT TỪ 0-17V. THỜI GIAN QUÁ ĐỘ RẤT NGẮN
CHƯA ĐẾN 0,0001S.
Điện áp dao động với biên độ giảm dần và dần dần đi đến ổn định ở giá trị 12V. Từ đây ta thấy nó giống với giá trị mà chúng ta đã đặt từ trước. Chứng tỏ hệ thống hoạt động tương đối ổn định và đạt các tiêu chuẩn đã đề ra.
Dòng điện tương tự cũng giao động với biên độ giảm dần và dần dần đi đến ổn định ở giá trị 2A. Lúc mới bắt đầu hoạt động thì dịng điện tăng đột biến lên 5A (Gấp dôi giá trị yêu cầu ). Nên chúng ta cần phải có thêm thiết bị bảo vệ cho ắc quy trong trường hợp lúc khởi động có dịng điện lớn . Do giá trị dịng điện sau này ổn định và gần bằng giá trị đặt ban đầu là 2A nên có thể xem hệ thống vận hành tốt và cơ bản đáp ứng yêu cầu đề ra.
66 Nhận xét : qua mô phỏng ta thấy rõ được cả hai mạch đều đáp ứng được yêu
cầu đề tài ra.