Rõ ràng hiện tƣợng ENSO ảnh hƣởng mạnh đến biến động mùa mƣa ở Việt Nam. Để thấy đƣợc rõ hơn điều này, nghiên cứu tiếp tục phân tích xu thế biến đổi lƣợng mƣa trung bình năm trong những năm El Nino, La Nina và Trung tính (hình 3.22)
57
Tây Bắc Đông Bắc Bộ
Đồng bằng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ
58
Nam Bộ
Hình 3.22 Biến đổi lƣợng mƣa trên các khu vực ở Việt Nam trong giai đoạn ENSO
(Đơn vị: mm/ngày)
Nhìn chung 3 khu vực khí hậu phía Bắc (Tây Bắc, Đông Bắc Bộ và Đồng bằng Bắc bộ) vùng khí hậu Nam Bộ (NIII) ít chịu tác động của ENSO. Lƣợng mƣa trên các khu vực này tăng lên rất ít trong thời kỳ La Nina. Trong khi đó khu vực Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên chịu tác động mạnh từ ENSO nên lƣợng mƣa có sự biến động rõ rệt. Trong 3 pha ENSO khu vực Tây Bắc và Nam Bộ thể hiện xu thế ít biến đổi nhất trong khi Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên thể hiện xu thế biến đổi khá rõ rệt trong từng pha ENSO.Trong pha La Nina thể hiện xu thế lƣợng mƣa tăng so với pha Trung tính. Lƣợng mƣa tăng vào các tháng mùa mƣa nhƣ khu vực Đồng bằng Bắc Bộ từ tháng VII-X, cực đại mƣa vào giữa tháng VIII với lƣợng mƣa ngày trung bình trong pha La Nina đạt 14 mm/ngày. Khu vực Bắc Trung Bộ có lƣợng mƣa giảm rõ rệt trong pha El Nino từ cuối tháng VIII đến tháng XI. Chênh lệch lƣợng mƣa giữa pha El Nino và pha La Nina ở khu vực Nam Trung Bộ khá lớn. Lƣợng mƣa tăng mạnh trong pha La Nina đạt cực đại khoảng 18 mm/ ngày vào tháng XI. Khu vực Tây Nguyên thể hiện xu thế biến đổi khá đặc biệt. Trong kỳ La Nina lƣợng mƣa thấp hơn so với pha Trung tính và pha El Nino. Điều này đặt ra môt câu hỏi tại sao lại có sự trái ngƣợc so với các khu vực khác nhƣ vậy. Phải chăng Tây Nguyên không chịu tác động của ENSO. Để có câu trả lời chính xác cần có những nghiên cứu sâu hơn
59
cho khu vực này. Khu vực Nam Bộ thể hiện xu thế biến đổi lƣợng mƣa trong pha ENSO nhỏ. Lƣợng mƣa ngày trên khu vực này tƣơng đối thấp trong cả bap ha El Nino, La Nina và Trung tính. Cực đại mƣa của Bộ rơi vào cuối tháng IX với lƣợng mƣa ngày 9 mm/ngày.
KẾT LUẬN
-Dựa trên tập số liệu tái phân tích APHRODITE lƣới 0.25×0.250, nghiên cứu chỉ ra 10 khu vực tập trung lƣợng mƣa lớn thuộc: Tây Bắc, miền Trung Việt Nam, Tây Nguyên và Cà Mau. Đáng chú ý có thể nhận thấy với chuỗi số liệu nghiên cứu 1951-2007 thể hiện khu vực Trung Trung Bộ (Huế- Quảng Ngãi) lƣợng mƣa trung bình cả chuỗi có điểm đạt 2500 mm/năm, Bên cạnh đó, một số khu vực có lƣợng mƣa trung bình thấp ở các tỉnh ven Biển Nam Trung bộ thuộc tỉnh Ninh Thuận (700-900 mm/năm). Bộ số liệu APHRODITE biểu diễn khá chính xác đặc điểm mƣa của các vùng khí hậu Việt Nam.
-Các vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng Bằng Bắc Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ đều mƣa nhiều và mùa mƣa gần trùng với mùa nóng. Một số vùng có mùa mƣa kéo dài sang các tháng mùa thu, nhƣ Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ, mƣa nhiều vào các tháng VIII-XI.
- Lƣợng mƣa trung bình giữa các giai đoạn nhỏ trong chuỗi số liệu có sự tăng lên hay giảm đi một cách rõ rệt. Tuy nhiên vẫn thể hiện rõ 10 trung tâm mƣa lớn ở Việt Nam ( Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Lâm Đồng, Cà Mau).
- Sự chuyển dịch mùa qua từng giai đoạn thể hiện rất rõ qua phân bố lƣợng mƣa kinh tuyến cho từng giai đoạn. Sự mở rộng hay thu hẹp các tâm mƣa cũng thể hiện rất rõ nét qua phân bố kinh hƣớng trung bình vĩ hƣớng. Mùa mƣa dịch chuyển từ phía tây khoảng kinh tuyến 1020E sang bắt đầu từ đầu tháng V. Thời gian bắt đầu mùa mƣa có thể sớm hơn hoặc muộn hơn tùy theo từng giai đoạn nghiên cứu
60
chuyển mùa mƣa theo phƣơng Bắc Nam, khu vực mƣa lớn và thời điểm bắt đầu mùa mƣa qua từng giai đoạn nghiên cứu.
- Trên 7 khu vực nghiên cứu thể hiện biến đổi lƣợng mƣa trung bình cho từng giai đoạn rất rõ rệt. Thời điểm bắt đầu mùa mƣa có sự dịch chuyển giữa các khu vực và thời đoạn. Sự biến lƣợng mƣa cũng khác nhau giữa các thời đoạn. Lƣợng mƣa năm ở miền Bắc trội hơn ở miền Nam, về trị giá phổ biến cũng nhƣ về trị số của các trung tâm mƣa.
- Đều thể hiện xu thế tăng lên của lƣợng mƣa trong giai đoạn nghiên cứu 1951-2007, đặc biệt tăng mạnh trong những năm gần đây, xu thế tăng/giảm là không đồng nhất giữa các vùng khí hậu ở những giai đoạn ngắn.
- Trong thời kỳ La Nina lƣợng mƣa cao hơn bình thƣờng và ngƣợc lại trong pha El Nino lƣợng mƣa thấp hơn trung bình.Trong pha La Nina mƣa lớn tập trung ở Miền Trung (Huế-Quảng Ngãi). Mƣời trung tâm mƣa vẫn thể hiện rõ trên cả 3 trƣờng hợp (La Nina, El Nino và Trung tính). Tuy nhiên, trong kỳ La Nina thì mƣa khu vực miền Trung mạnh hơn rất nhiều.
- Sự chênh lệch lƣợng mƣa trung bình năm trên toàn Việt Nam trong giai đoạn EL Nino, La Nina cho ta biết ảnh hƣởng của ENSO đến từng khu vực của Việt Nam nhƣ thế nào. Chênh lệch lƣợng mƣa trong pha La Nina và El Nino có giá trị dƣơng trên khắp lãnh thổ trừ khu vƣc Tây Nguyên và Sơn La. Điều này cho thấy trong pha La Nina lƣợng mƣa trên khu vực này giảm so với pha EL Nino. Thêm vào đó khu vực 11-130N, 1090E chênh lệch lƣợng mƣa ở đây có giá trị dƣơng trong khi đó xét riêng từng pha lƣợng mƣa trên khu vực này khá thấp. Điều này hết sức thú vị và cần tìm hiểu kỹ trong các nghiên cứu tiếp theo.
-Trong pha La Nina làm mùa mƣa đến sớm hơn bình thƣờng. Trong pha La Nina ít ảnh hƣởng đến thời gian mùa mƣa bắt đầu ở miền Bắc nhƣng lƣợng mƣa tăng lên trong khu vực này. Trong khi với pha La Nina mùa mƣa đến Bắc Trung Bộ sớm hơn khoảng giữa tháng VI, lƣợng mƣa trung bình cao hơn.
Để có thể kết luận đầy đủ hơn cần thiết phải có những nghiên cứu tiếp theo để làm rõ hơn cho những biến động này.
61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Anh
1. A. L. Kijazi1, C. J. C. Reason (2005), Relationships between intraseasonal rainfall variability coastal Tanzania and ENSO. Theor Appl. Climatol, 82, 153–176. 2. Aida M.Jose, Nathaniel A.Cruz (1999), Climate change impacts and responses in the Philippines: water resources. Climate research, Vol 12, 77-84.
3.Brant Liebmann (2001), Interannual Variability of the Rainy Season and Rainfall in the Brazilian Amazon Basin. Journal of climate, 4038.
4. Ming-Cheng Yen, Jun Matsumoto and et al (2012), Interannual Variation of the Late Fall Rainfall in Central Vietnam. J. Climate, 25, 392–413.
5. Hiroshi G., Tetsuzo Yasunari (2006), A Climatological Monsoon Break in Rainfall over Indochina-A Singularity in the Seasonal March of the Asian Summer Monsoon. J. Climate, 19, 1545–1556.
6. Nobuhiko Endoand et al (2009), Trends in Precipitation Extremes over Southeast Asia- SOLA, 168-171.
7. Nguyen-Thi H. a. and et al (2012), A Climatological Study of Tropical Cyclone Rainfall in Vietnam.SOLA, 8, 041−044.
8. Liew Juneng, Fredolin T. Tangang (2005), Evolution of ENSO-related rainfall anomalies in Southeast Asia region and its relationship with atmosphere–ocean variations in Indo-Pacific sector. Climate Dynamics, 25, 337–350.
9. Thi-Minh-Ha Ho and et al (2011), Detection of extreme climatic events from observed data and projection with RegCM3 over Vietnam.Climate research, 49, 87- 100.
10. Tsing-Chang Chen and et al (2008), Synoptic Development of the Hanoi Heavy Rainfall Event of 30–31 October 2008: Multiple-Scale Processes. Wea. Rev., 140, 1219–1240.
11. V.Monron and et al (2008), Spatio-temporal variability and predictability of summer monsoon onset over the Philippines. Climate Dynamics.
62 Monsoon*. J. Climate, 15, 386–398.
13. W.Qianand D.-K. Lee (2002), Distribution of seasonal rainfall in the East Asian monsoon region- Theor.Appl.Climatol.000 (2002), 1–18.
14. Yatagai and et al (2012), APHRODITE: Constructing a long-term daily gridded precipitation dataset for Asia based on a dense network of rain gauges. Bulletin of
American Meteorological Society, doi: 10.1175/BAMS-D-11-00122.1.
Tiếng việt
15. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (1988), Khí hậu và Tài Nguyên Khí hậu Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
16. Nguyễn Đức Ngữ (2007), Tác động của ENSO đến thời tiết, Khí hậu, Môi trƣờng và Kinh tế-Xã hội ở Việt Nam. Hội thảo chuyên đề về Đa dạng sinh học và Biến đổi khí hậu: Mối lien quan tới Đói nghèo và Phát triển bền vững Hà Nội. 17. Ngô Đức Thành, Phan Văn Tân (2012), Kiểm nghiệm phi tham số xu thế biến đổi của một số yếu tố khí tƣợng cho giai đoạn 1961-2007. Tạp chí Khoa học
ĐHQGHN, khoa học tự nhiên và công nghệ, 28, 129-135.
18. Ngô Đức Thành (2011), Nghiên cứu xây dựng hệ thống đồng hóa tổ hợp cho mô hình thời tiết và hệ thống tổ hợp cho một số mô hình khí hậu khu vực nhằm dự báo và dự tính các hiện tƣợng thời tiết, khí hậu cực. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ.
19. Nguyễn Viết Lành (2008), Thử nghiệm dự báo ảnh hƣởng của gió mùa đến thời tiết Việt Nam bằng mô hình WRF.Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 574, 12-1.
20. Trần Quang Đức (2011), Xu thế biến động của một số đặc trƣng ENSO. Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Khoa học tự nhiên và công nghệ 27, số 1S, 29-36.
21. Vũ Thanh Hằng và ccs (2009),Xu thế biến đổi của lƣợng mƣa ngày cực đại ở Việt Nam giai đoạn 1961-2007. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, khoa học tự nhiên và công nghệ, 25, số 3S, 423-430.
63
Phụ lục 1 Các Chỉ số ENSO
YR MON NINO1+2 ANOM NINO3 ANOM NINO4 ANOM NINO3.4 ANOM 1982 1 24.29 -0.17 25.87 0.24 28.30 0.00 26.72 0.15 1982 2 25.49 -0.58 26.38 0.01 28.21 0.11 26.70 -0.02 1982 3 25.21 -1.31 26.98 -0.16 28.41 0.22 27.20 -0.02 1982 4 24.50 -0.97 27.68 0.18 28.92 0.42 28.02 0.24 1982 5 23.97 -0.23 27.79 0.71 29.49 0.70 28.54 0.69 1982 6 22.89 0.07 27.46 1.03 29.76 0.92 28.75 1.10 1982 7 22.47 0.87 26.44 0.82 29.38 0.58 28.10 0.88 1982 8 21.75 1.10 26.15 1.16 29.04 0.36 27.93 1.11 1982 9 21.80 1.44 26.52 1.67 29.16 0.47 28.11 1.39 1982 10 22.94 2.12 27.11 2.19 29.38 0.72 28.64 1.95 1982 11 24.59 3.00 27.62 2.64 29.23 0.60 28.81 2.16 1982 12 26.13 3.34 28.39 3.25 29.15 0.66 29.21 2.64 1983 1 27.42 2.96 28.92 3.29 29.00 0.70 29.36 2.79 1983 2 28.09 2.02 28.92 2.55 28.79 0.69 29.13 2.41 1983 3 28.68 2.16 29.10 1.96 28.76 0.57 29.03 1.81 1983 4 28.56 3.09 29.12 1.62 28.85 0.35 28.91 1.13 1983 5 28.19 3.99 28.97 1.89 29.08 0.29 28.89 1.04 1983 6 27.44 4.62 28.15 1.72 28.88 0.04 28.24 0.59 1983 7 25.95 4.35 26.62 1.00 28.65 -0.15 27.07 -0.15 1983 8 23.78 3.13 25.87 0.88 28.38 -0.30 26.53 -0.29 1983 9 22.24 1.88 25.24 0.39 28.23 -0.46 26.44 -0.28 1983 10 21.86 1.04 24.61 -0.31 27.75 -0.91 25.87 -0.82 1983 11 21.90 0.31 24.17 -0.81 27.76 -0.87 25.58 -1.07 1983 12 23.01 0.22 24.44 -0.70 27.82 -0.67 25.59 -0.98 1984 1 24.18 -0.28 24.82 -0.81 27.64 -0.66 25.64 -0.93 1984 2 25.18 -0.89 26.22 -0.15 27.25 -0.85 26.39 -0.33 1984 3 26.00 -0.52 27.12 -0.02 27.21 -0.98 26.86 -0.36 1984 4 25.16 -0.31 27.34 -0.16 27.70 -0.80 27.39 -0.39 1984 5 23.23 -0.97 26.46 -0.62 27.95 -0.84 27.39 -0.46 1984 6 21.96 -0.86 25.38 -1.05 28.13 -0.71 26.86 -0.79 1984 7 21.24 -0.36 24.96 -0.66 28.35 -0.45 26.74 -0.48 1984 8 20.17 -0.48 24.50 -0.49 28.17 -0.51 26.34 -0.48 1984 9 20.37 0.01 24.35 -0.50 28.61 -0.08 26.43 -0.29 1984 10 20.52 -0.30 23.95 -0.97 28.28 -0.38 25.93 -0.76 1984 11 21.50 -0.09 24.03 -0.95 27.99 -0.64 25.41 -1.24
64 1984 12 22.58 -0.21 23.70 -1.44 27.44 -1.05 25.00 -1.57 1985 1 23.59 -0.87 24.51 -1.12 27.71 -0.59 25.43 -1.14 1985 2 24.87 -1.20 25.19 -1.18 27.55 -0.55 25.67 -1.05 1985 3 25.74 -0.78 26.11 -1.03 27.38 -0.81 26.23 -0.99 1985 4 24.25 -1.22 26.52 -0.98 27.72 -0.78 26.80 -0.98 1985 5 22.29 -1.91 26.12 -0.96 28.06 -0.73 27.11 -0.74 1985 6 21.75 -1.07 25.60 -0.83 28.08 -0.76 26.86 -0.79 1985 7 20.44 -1.16 24.74 -0.88 28.28 -0.52 26.69 -0.53 1985 8 19.29 -1.36 24.40 -0.59 28.32 -0.36 26.50 -0.32 1985 9 19.44 -0.92 24.15 -0.70 28.33 -0.36 26.25 -0.47 1985 10 19.90 -0.92 24.15 -0.77 28.28 -0.38 26.19 -0.50 1985 11 20.69 -0.90 24.28 -0.70 28.52 -0.11 26.19 -0.46 1985 12 22.40 -0.39 24.29 -0.85 28.53 0.04 26.11 -0.46 1986 1 24.61 0.15 24.73 -0.90 28.11 -0.19 25.79 -0.78 1986 2 26.06 -0.01 25.81 -0.56 27.93 -0.17 25.94 -0.78 1986 3 25.91 -0.61 26.84 -0.30 27.97 -0.22 26.65 -0.57 1986 4 24.58 -0.89 27.17 -0.33 28.21 -0.29 27.44 -0.34 1986 5 23.38 -0.82 26.68 -0.40 28.58 -0.21 27.50 -0.35 1986 6 21.98 -0.84 26.30 -0.13 28.84 0.00 27.69 0.04 1986 7 21.12 -0.48 25.70 0.08 28.90 0.10 27.37 0.15 1986 8 20.97 0.32 25.02 0.03 29.04 0.36 27.15 0.33 1986 9 20.44 0.08 25.25 0.40 29.18 0.49 27.33 0.61 1986 10 21.07 0.25 25.62 0.70 29.38 0.72 27.57 0.88 1986 11 22.03 0.44 25.92 0.94 29.40 0.77 27.73 1.08 1986 12 23.00 0.21 25.86 0.72 29.19 0.70 27.70 1.13 1987 1 25.30 0.84 26.69 1.06 29.02 0.72 27.91 1.34 1987 2 27.14 1.07 27.42 1.05 28.93 0.83 28.02 1.30 1987 3 28.01 1.49 28.20 1.06 29.04 0.85 28.47 1.25 1987 4 27.17 1.70 28.49 0.99 29.21 0.71 28.80 1.02 1987 5 25.58 1.38 28.22 1.14 29.25 0.46 28.75 0.90 1987 6 24.06 1.24 27.71 1.28 29.53 0.69 29.03 1.38 1987 7 22.78 1.18 27.07 1.45 29.47 0.67 28.80 1.58 1987 8 21.73 1.08 26.52 1.53 29.41 0.73 28.58 1.76 1987 9 21.45 1.09 26.57 1.72 29.51 0.82 28.39 1.67 1987 10 22.39 1.57 26.20 1.28 29.61 0.95 28.07 1.38 1987 11 22.63 1.04 26.13 1.15 29.80 1.17 27.99 1.34 1987 12 23.47 0.68 26.20 1.06 29.44 0.95 27.60 1.03 1988 1 24.64 0.18 26.12 0.49 29.13 0.83 27.32 0.75 1988 2 25.74 -0.33 26.55 0.18 28.69 0.59 27.22 0.50
65 1988 3 25.78 -0.74 27.14 0.00 28.20 0.01 27.31 0.09 1988 4 24.54 -0.93 26.73 -0.77 28.15 -0.35 27.32 -0.46 1988 5 23.60 -0.60 25.22 -1.86 28.36 -0.43 26.48 -1.37 1988 6 21.27 -1.55 24.46 -1.97 28.13 -0.71 26.11 -1.54 1988 7 20.26 -1.34 23.71 -1.91 27.88 -0.92 25.57 -1.65 1988 8 19.12 -1.53 23.37 -1.62 27.68 -1.00 25.24 -1.58 1988 9 19.19 -1.17 23.61 -1.24 27.63 -1.06 25.43 -1.29 1988 10 19.50 -1.32 23.17 -1.75 27.06 -1.60 24.62 -2.07 1988 11 20.55 -1.04 23.03 -1.95 26.76 -1.87 24.27 -2.38 1988 12 21.80 -0.99 23.07 -2.07 26.75 -1.74 24.33 -2.24 1989 1 24.09 -0.37 24.15 -1.48 26.54 -1.76 24.53 -2.04 1989 2 26.26 0.19 25.61 -0.76 26.55 -1.55 25.33 -1.39 1989 3 26.66 0.14 26.02 -1.12 27.00 -1.19 25.90 -1.32 1989 4 25.63 0.16 26.67 -0.83 27.54 -0.96 26.69 -1.09 1989 5 23.18 -1.02 26.37 -0.71 28.14 -0.65 27.09 -0.76 1989 6 22.00 -0.82 26.08 -0.35 27.94 -0.90 26.98 -0.67 1989 7 21.12 -0.48 25.28 -0.34 28.20 -0.60 26.74 -0.48 1989 8 20.32 -0.33 24.56 -0.43 28.14 -0.54 26.33 -0.49 1989 9 19.87 -0.49 24.45 -0.40 28.25 -0.44 26.25 -0.47