Như đã mô tả về cơ cấu mẫu khảo sát tại mục 2 4 1, kết quả nghiên cứu được phân tích với thơng tin trả lời của 448 học sinh (lớp 10-12) thơng qua hồn thành bảng câu hỏi cấu trúc, với 48,9% là nam và 51,1% là nữ Tỷ lệ phân bổ theo các khối lớp là tương đối đồng đều, với 32,1% thuộc khối lớp 10; 33,7% ở khối lớp 11; và 34,2% là khối lớp 12
Xét về mức sống hiện tại của gia đình tính trong vịng 6 tháng gần nhất theo bốn mức gồm 1-giàu, 2-khá, 3-trung bình, 4-nghèo hoặc cận nghèo, kết quả tự đánh giá của các em học sinh cho thấy chỉ 1,3% có gia đình ở mức giàu trong khi đa số xác nhận mức khá (47,8%) và trung bình (44%), và cũng có 6,9% cho biết gia đình mình ở mức nghèo hoặc cận nghèo
Trung bình, 44 Nghèo, cận nghèo,
6 9 Giàu, 1 3
Khá, 47 8
Biểu đồ 3 1 Mức sống hiện tại của gia đình học sinh (%, n=448)
Kết quả nghiên cứu cho thấy khơng có sự khác biệt theo giới tính của học sinh với kết quả học tập kỳ gần nhất (p=0,447) Bên cạnh đó, xét tương quan giữa mức sống của gia đình và kết quả học tập (bảng 3 1), chúng tơi nhận thấy có sự khác biệt giữa kết quả học tập kỳ gần nhất với mức sống của gia đình của học sinh (với p=0,008) Với những học sinh thuộc gia đình có mức sống giàu, kết quả học tập đều ở mức khá trở lên Trong những học sinh có gia đình ở những mức sống cịn lại thì đều có tỷ lệ đa số đạt kết quả học tập kỳ gần nhất là học lực khá; nhưng cao nhất xét theo điều kiện kinh tế gia đình là các em ở gia đình kinh tế khá (75,7%), kế đến là các em ở gia đình kinh tế trung bình Đối với các em ở gia đình có kinh tế nghèo, cận nghèo phản ánh kết quả học tập yếu kém ở tỷ lệ lớn nhất (16,1%) khi so sánh với các nhóm có mức sống gia đình khác, song tỷ lệ có học lực giỏi trong nhóm này cũng khơng thấp (29,0%)
Bảng 3 1 Kết quả kỳ học gần nhất chia theo Mức sống gia đình
**: có ý nghĩa thống kê ở mức 95%
(Kết quả điều tra xã hội học của tác giả)
Khi xem xét tới thói quen hỏi ý kiến gia đình khi gặp khó khăn (bảng 3 2), nếu như chỉ có 55,4% học sinh trả lời xác nhận là có trong tồn bộ mẫu khảo sát, thì chúng tơi cũng nhận thấy có một sự khác biệt lớn theo giới tính, với độ tin cậy 99% (p=0,000) Có đến 74,9% học sinh nam cho biết mình có hỏi ý kiến gia đình khi bản thân gặp khó khăn Ngược lại, 63,3% học sinh nữ khơng hỏi ý kiến gia đình khi bản thân gặp khó khăn
n=448 GiỏiKết quả học tập của học kỳ gần nhấtKhá Yếu kém Tổng Kiểm định
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Mức sống của gia đình Giàu 3 50,0 3 50,0 0 0,0 6 p=0,008**; Cramer’s V=0,139 Khá 43 20,1 162 75,7 9 4,2 214 Trung bình 62 31,5 123 62,4 12 6,1 197 Nghèo, cận nghèo 9 29,0 17 54,9 5 16,1 31
Bảng 3 2 Việc hỏi gia đình khi gặp khó khăn của học sinh gắn với Giới tính và Mức sống gia đình
***: có ý nghĩa thống kê ở mức 99%
(Kết quả điều tra xã hội học của tác giả)
Kết quả khảo sát cũng cho thấy, có 66,7% học sinh gia đình có điều kiện kinh tế giàu, 54,7% học sinh gia đình có điều kiện kinh tế khá, 57,4% học sinh gia đình có điều kiện kinh tế trung bình và 45,2% học sinh gia đình có điều kiện kinh tế nghèo cho biết mình có hỏi ý kiến gia đình khi gặp khó khăn Dường như với gia đình có điều kiện kinh tế thuận lợi hơn thì việc tiếp cận với gia đình khi gặp khó khăn là phổ biến hơn