Chọn nhiệt độ tôi thép

Một phần của tài liệu Giáo trình Vật liệu cơ khí (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng nghề): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề (Trang 52 - 54)

- Tính giịn của mactenxit: nhược điểm của mactenxit là tính giòn cao, đặc

3. Ủ và thường hóa thép Mục tiêu

4.3. Chọn nhiệt độ tôi thép

Như ở trên đã trình bày, khi tơi thép ít nhất phải nung quá nhiệt độ AC1, tuy nhiên thép với hàm lượng cacbon khác nhau, cách xác định nhiệt độ tơi cũng khác nhau. Đối với thép có tổ chức tế vi phù hợp với giản đồ trạng thái Fe- C, xác định nhiệt độ tơi theo các điểm tới hạn của nó. (Hình 3.8).

0, 4 0, 8 1, 2 1,6 800 P + XêII (30 ÷ 50)0C 700 600 900 500 2,0 1147 % C

Hình 3.8: khoảng nhiệt độ tơi cho thép cacbon

F + Ô

Giới hạn nhiệt độ tơi

Ơ + XêII Ơ G A1(727) E V p P + F 910 N hit độ ( 0 C)

Đối với thép hợp kim thấp (tổng lượng các nguyên tố hợp kim bằng từ (1 ÷ 2)% có tổ chức tế vi cơ bản vẫn phù hợp với giản đồ trạng thái săt - cacbon, nên xác định nhiệt độ tôi giống thép cacbon.

Đối với thép hợp kim trung bình và hợp kim cao (tổng lượng các nguyên tố hợp kim > 5%) có tổ chức tế vi cơ bản khơng phù hợp với giản đồ trạng thái sắt - cacbon, nên nhiệt độ tôi không thể lấy như thép cacbon tương đương, mà nhiệt độ tơi của thép đó phải tra ở sổ tay nhiệt luyện.

4.3.1. Đối với thép cùng tích và thép trước cùng tích (C ≤ 0,8%)

Nhiệt độ tôi lấy cao hơn AC3, tức là nung thép đến trạng thái hoàn toàn là auxtenit. Cách tơi này gọi là tơi hồn toàn.

t0 = AC3 + (30 ÷ 50)0C 4.3.2. Với thép sau cùng tích (C >0,8%)

Nhiệt độ tơi lấy cao hơn AC1 nhưng thấp hơn ACm, tức là nung tới trạng thái khơng hồn tồn là auxtenit: (auxtenit + XêmentitII), cách tôi này gọi là tôi khơng hồn tồn.

t0 = AC1+ (30 ÷ 50) 0C

Do vậy chúng đều có nhiệt độ tơi giống nhau (760 ÷ 780)0C, không phụ thuộc vào thành phần cacbon.

Nhiệt độ tôi ảnh hưởng rất nhạy đến chất lượng của thép tơi. Ví dụ nhiệt độ tơi thấp sẽ làm thép khơng đạt độ cứng (như thép trước cùng tích tôi dưới nhiệt độ AC3), nhiệt độ tôi quá cao làm hạt lớn thép sẽ giịn thốt cacbon ở bề mặt . Vì vậy phải kiểm tra chặt chẽ nhiệt độ nung nóng khi tơi;

Đối với thép hợp kim thấp (tổng lượng các nguyên tố hợp kim khoảng từ (1% ÷ 2%) có tổ chức tế vi về cơ bản phù hợp với giản đồ trạng thái Fe- C, nên cách xác định nhiệt độ tôi như thép cacbon tương đương;

Đối với thép hợp kim trung bình và cao (tổng lượng các nguyên tố hợp kim > 5%) có tổ chức tế vi khơng phù hợp với giản đồ trạng thái Fe – C, các điểm tới hạn, các đường trên giản đồ thay đổi khá nhiều do tác dụng của nguyên tố hợp kim, nên nhiệt độ tôi không thể lấy như thép cacbon. Nhiệt độ tơi của các loại thép đó phải tra ở sổ tay nhiệt luyện.

4.4.Độ thấm tôi

Độ thấm tôi là chiều sâu lớp kim loại được tôi cứng. Nếu độ thấm tơi đạt tới tâm, lõi chi tiết thì được gọi là tơi thấu. Độ thấm tôi phụ thuộc vào:

+ Tốc độ tôi tới hạn:Vth càng nhỏ thì độ thấm tơi càng lớn;

+ Tốc độ làm nguội: tốc độ nguội càng cao thì độ thấm tơi càng lớn. Tuy nhiên không thể quá lạm dụng yếu tố này để tăng độ thấm tơi. Bởi vì làm nguội quá nhanh, dẫn tới tăng mạnh ứng suất bên trong gây ra nứt, cong vênh;

+ Thành phần hoá học: các nguyên tố hợp kim (trừ coban) đều có thể nâng cao tính thấm tơi của thép. Vì vậy thép hợp kim có độ thấm tơi lớn hơn

thép cacbon. Hình 3.9 biểu diễn độ thấm tơi và mối quan hệ của nó với tốc độ tôi tới hạn.

Một phần của tài liệu Giáo trình Vật liệu cơ khí (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng nghề): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)